Tìm hiểu về chính sách kế toán, ngân hàng có hiệu lực từ ngày 28/11/2016



Sau đây là những chính sách mới nổi bật liên quan đến kế toán, ngân hàng, giáo dục… đã cập nhật được bắt đầu có hiệu lực từ ngày 28/11/2016:


1. Bổ sung chỉ tiêu phân loại tài sản cố định hữu hình

Bên cạnh việc các doanh nghiệp không được trích khấu hao với phần diện tích (tài sản) để bán, để cho thuê đối với tài sản là nhà hỗn hợp thì Thông tư 147/2016/TT-BTC cũng quy định:

Bổ sung thêm 01 phân loại tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình nữa, thay vì 06 phân loại như Thông tư 45/2013/TT-BTC quy định hiện nay. Cụ thể:

- Các TSCĐ là kết cấu hạ tầng, có giá trị lớn do Nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn NSNN giao cho các tổ chức kinh tế quản lý, khai thác, sử dụng phân vào loại 6;

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng - Các loại TSCĐ khác (là toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào 06 loại kia) sẽ phân vào loại 7.

Như vậy, các doanh nghiệp sẽ cần rà soát, phân loại lại các TSCĐ của mình theo nội dung này.

Đồng thời, các TSCĐ loại 6 theo quy định mới này sẽ không phải trích khấu hao mà chỉ mở sổ chi tiết theo dõi giá trị hao mòn hàng năm của từng tài sản và không được ghi giảm nguồn vốn hình thành tài sản.

2. Bỏ quy định phải đăng ký mẫu thẻ với NHNN

Thông tư 30/2016/TT-NHNN sửa đổi một số Thông tư quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán và dịch vụ trung gian thanh toán được ban hành ngày 14/10/2016. Theo đó:

- Các tổ chức phát hành thẻ (TCPHT) sẽ không phải thực hiện thủ tục đăng ký mẫu thẻ với Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Điều 11 của Thông tư 19/2016/TT-NHNN nữa.

Thay vào đó, trước khi phát hành loại thẻ mới hoặc thay đổi mẫu thẻ đã phát hành, TCPHT chỉ cần gửi thông báo về mẫu thẻ phát hành cho Ngân hàng Nhà nước theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư 30.

Như vậy, thay vì phải chờ Ngân hàng Nhà nước có văn bản xác nhận việc đăng ký mẫu thẻ thì các TCPHT sẽ chủ động hơn trong việc phát hành thẻ của mình.

- Các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán và trung gian thanh toán tối thiểu phải có tổng đài điện thoại (có ghi âm, hoạt động 24/24 giờ trong ngày, 7/7 ngày trong tuần) để tiếp nhận thông tin tra soát, khiếu nại của khách hàng.

3. Quy định chi tiết hoạt động thanh tra các kỳ thi

Ngày 13/10/2016, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 23/2016/TT-BGDĐT quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra các kỳ thi. Theo đó:

- Thông tư quy định chi tiết các nội dung thanh tra các kỳ thi; từ công tác chuẩn bị, coi thi, chấm bài; xét tuyển, xét tốt nghiệp đến việc tổ chức thực hiện và đánh giá luận văn, luận án.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại biên hòa đồng nai - Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà các đối tượng được thanh tra, các đối tượng có liên quan sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; khi có các hành vi:

+ Không cung cấp thông tin, tài liệu hoặc cung cấp thông tin, tài liệu không chính xác, thiếu trung thực; chiếm đoạt, thủ tiêu tài liệu, vật chứng liên quan đến nội dung thanh tra.

+ Chống đối, cản trở, mua chuộc, trả thù, trù dập người làm nhiệm vụ thanh tra, người cung cấp thông tin, tài liệu cho hoạt động thanh tra; gây khó khăn cho hoạt động thanh tra.

+ Đưa hối lộ; Vu cáo, vu khống đối với người làm nhiệm vụ thanh tra.

+ Không thực hiện, thực hiện không đầy đủ, không kịp thời nghĩa vụ, trách nhiệm của mình được ghi trong kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh tra.

Thông tư 23/2016/TT-BGDĐT thay thế Quyết định 41/2006/QĐ-BGDĐT .

4. Thông tư 29/2016/TT-BTNMT quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển.

5. Thông tư 01/2016/TT-UBDT quy định về quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Ủy ban Dân tộc.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Theo thuvienphapluat
[Read More...]


Sắp được hưởng nhiều cơ chế đặc thù, Quảng Ninh sẽ "cất cánh"?



Cơ chế, chính sách đặc thù áp dụng đối với Quảng Ninh được cho là sẽ thuận lợi không kém cơ chế, chính sách hiện hành đang áp dụng đối với một số địa phương và khu kinh tế trên địa bàn cả nước.

Quảng Ninh sẽ được thí điểm mô hình đặc khu kinh tế tại Vân Đồn.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Được thí điểm thành lập Công ty đầu tư tài chính Nhà nước

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng và hoàn thiện dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số cơ chế chính sách đặc thù đối với tỉnh Quảng Ninh.

Trong Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Quảng Ninh mới đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Mục tiêu của việc thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Quảng Ninh là nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế của Quảng Ninh, tạo động lực để Quảng Ninh phát triển tương xứng với vị trí vai trò của một trong những đầu tàu kinh tế ở miền Bắc và cả nước, đồng thời tạo cơ sở pháp lí và môi trường thuận lợi nhằm nâng cao sức hấp dẫn, cạnh tranh thu hút đầu tư của Quảng Ninh.

Với mục tiêu đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng: Cơ chế, chính sách đặc thù áp dụng đối với Quảng Ninh phải đảm bảo thuận lợi không kém cơ chế, chính sách hiện hành đang áp dụng đối với một số địa phương và khu kinh tế trên địa bàn cả nước. Đồng thời có tính đến mức độ đặc thù khác nhằm đảm bảo cạnh tranh quốc tế của Quảng Ninh trong thu hút đầu tư nước ngoài.

Tại Tờ trình, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cho biết: Dự thảo Quyết định cho phép UBND tỉnh Quảng Ninh được thí điểm thành lập Công ty đầu tư tài chính nhà nước để huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị và các lĩnh vực kinh tế-xã hội quan trọng.

Đây là mô hình đã được áp dụng đối với thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay Công ty đầu tư tài chính Nhà nước TP. Hồ Chí Minh (HFIC, Nhà nước sở hữu 100% vốn, vốn điều lệ 5.000 tỉ đồng) đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập với mục đích huy động các nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào các lĩnh vực, ngành nghề cần ưu tiên đầu tư...

Dự thảo Quyết định cũng cho phép Quảng Ninh ưu tiên thu hút, vận động các nguồn vốn ODA và vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng kĩ thuật-xã hội, các công trình dịch vụ tiện ích công cộng cần thiết như Dự án bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, Phát triển các đô thị dọc hành lang Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng giai đoạn II, Hạ tầng công nghệ thông tin Vân Đồn.

Dự thảo cũng nhất trí thực hiện một số dự án như Sân bay quốc tế Vân Đồn, đường cao tốc Hạ Long-Vân Đồn-Móng Cái; Bệnh viện quốc tế tại Vân Đồn... theo hình thức công-tư (PPP).

Theo đó, UBND tỉnh Quảng Ninh chủ động lựa chọn các dự án phù hợp với tiêu chí đầu tư PPP để xây dựng danh mục dự án PPP đồng thời ưu tiên bố trí các nguồn vốn thuộc thẩm quyền của mình cho phần vốn góp của Nhà nước đối với các dự án PPP cũng như cam kết về mặt bằng cho các nhà đầu tư khi triển khai các dự án PPP. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ một phần vốn ngân sách Trung ương từ nguồn đối ứng PPP đối với các dự án được lựa chọn...

Khu kinh tế Vân Đồn sẽ được nhiều ưu tiên

dịch vụ hóa đơn điện tử tại huyện củ chi Để đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kĩ thuật ở khu kinh tế Vân Đồn, tạo động lực thu hút đầu tư trong và ngoài nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhất trí với đề xuất của Quảng Ninh và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước cho khu kinh tế Vân Đồn trong giai đoạn 2013-2015.

Đồng thời, dự thảo Quyết định cho phép áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù đối với khu kinh tế Vân Đồn tương tự các cơ chế, chính sách đã áp dụng đối với khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh).

Cụ thể, ngoài những cơ chế, chính sách hiện hành đang được áp dụng tại khu kinh tế Vân Đồn, các dự án lớn, trọng điểm ở khu kinh tế này được huy động nguồn vốn ODA để đầu tư các dự án kết cấu hạ tầng quan trọng trong khu kinh tế Vân Đồn. Ngân sách Trung ương hỗ trợ tối đa không quá 50% vốn đối ứng cho một dự án ODA của Trung ương đầu tư trên địa bàn nhưng địa phương cam kết bố trí vốn đối ứng. Thực tế theo quy định, ngân sách Trung ương không hỗ trợ vốn đối ứng ODA cho các dự án ODA của các địa phương có điều tiết về ngân sách Trung ương. Trong khi đó, tỉnh Quảng Ninh lại là tỉnh điều tiết ngân sách về Trung ương. Do đó không thuộc diện hỗ trợ vốn đối ứng.

Tuy nhiên, Bộ Kế hoạch và đầu tư giải trình rằng: Vân Đồn là 1 trong 3 địa bàn (Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc) được Bộ Chính trị và Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương xây dựng Đặc khu kinh tế. Để kêu gọi được các nhà đầu tư và các nhà tài trợ lớn vào đầu tư, xây dựng, đón đầu việc hình thành Đặc khu, cần có sự quan tâm đặc biệt hơn cho khu kinh tế Vân Đồn.

Do vậy, tại dự thảo Quyết định, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề nghị Chính phủ cho phép áp dụng cơ chế trên.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại đông anh Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


TP. HCM hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp trong KCN-KCX



Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Ban quản lý Khu công nghiệp – Khu chế xuất Thành phố (Hepza) đã ký thỏa thuận “Hỗ trợ vay vốn ưu đãi các doanh nghiệp trong khu công nghiệp – khu chế xuất (KCN-KCX)” tại KCN Vĩnh Lộc (quận Bình Tân).

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
6 ngân hàng thỏa thuận tham gia. Ảnh minh họa, nguồn internet.

Đây là thỏa thuận cam kết hỗ trợ đầu tiên giữa các 6 ngân hàng thương mại gồm Sacombank, Vietinbank, Vietcombank, VIP Public Bank và Indovinabank với 23 doanh nghiệp hoạt động trong các KCN-KCX với số tiền lên tới hơn 900 tỷ đồng.

Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết chương trình nhằm góp phần giảm bớt những khó khăn về vốn và chi phí lãi vay cho các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong KCN-KCX. Những doanh nghiệp tham gia chương trình được hưởng mức lãi suất ưu đãi tương đương lãi suất cho vay ngắn hạn đối với 5 lĩnh vực ưu tiên với mức 6,5 - 7%/năm (nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp vừa và nhỏ) theo quy định tại thời điểm tham gia ký kết.
dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại quận 12
Theo ông Nguyễn Tấn Phước, Phó Trưởng ban Hepza, các doanh nghiệp trong các KCN-KCX ở TP. Hồ Chí Minh có nhu cầu lớn về vốn để mở rộng sản xuất. Vì vậy, chương trình hỗ trợ ưu đãi vốn vay của các ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp hoạt động trong KCN-KCX đã thể hiện tính chủ động, sự đồng hành chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Doanh nghiệp bị thiệt hại được vay ngoại tệ nhập khẩu



Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có văn bản số 4764/NHNN-TD gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc hỗ trợ doanh nghiệp bị thiệt hại vay vốn ngoại tệ nhập khẩu máy móc thiết bị.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương
Một nhà xưởng bị cháy

Theo đó, để tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp, khách hàng vay vốn bị tổn thất nghiêm trọng do một số người đã có hành vi vi phạm pháp luật gây ra tại một số tỉnh, thành phố, Thống đốc NHNN đã chấp thuận về nguyên tắc, cho phép các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét cho vay theo quy định đối với nhu cầu vốn bằng ngoại tệ của các đối tượng nêu trên để nhập khẩu các thiết bị, máy móc khôi phục lại sản xuất, kinh doanh.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận 10
Trên cơ sở đề xuất của các doanh nghiệp đối với các nhu cầu vốn nêu trên, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài báo cáo NHNN để xem xét, xử lý phù hợp với quy định tại Thông tư số 29/2013/TT-NHNN ngày 6-12-2013 của NHNN quy định về cho vay bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Doanh nghiệp bất động sản “để mắt” tới nông nghiệp



Từ đầu năm 2014, nhiều doanh nghiệp lớn ở các lĩnh vực như bất động sản, tài chính - ngân hàng đã công bố chuyển hướng đầu tư vào nông nghiệp. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng DN cần thận trọng vì đây là ngành có chu kì đầu tư dài, tỉ trọng sinh lợi thấp và mức độ rủi ro cao.
Học kế toán tổng hợp Tại minh khai hai bà trưng

Trồng lúa, nuôi bò, đánh cá

Vào tháng 1-2014, có một sự kiện đánh dấu sự chuyển hướng đầu tư của DN ngành tài chính ngân hàng vào lĩnh vực nông nghiệp là việc Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam và Công ty CP bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS) ký kết hợp đồng tài trợ xây dựng cánh đồng mẫu lớn với tổng giá trị lên đến 70 triệu USD. Với nguồn tài trợ của Standard Chartered, AGPPS dự kiến tiếp tục xây dựng thêm 7 nhà máy mới, nâng tổng số lên 12 nhà máy gạo đến năm 2018, mở rộng vùng nguyên liệu bao tiêu lên đến 360.000 ha, đồng thời hai bên cũng hợp tác toàn diện trong khâu tư vấn tài chính cũng như tìm kiếm khách hàng XK.

Ông Huỳnh Văn Thòn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc của AGPPS cho biết: “Các sản phẩm hàng đầu dành cho lĩnh vực nông nghiệp của Standard Chartered giúp chúng tôi tiếp tục thúc đẩy sự thành công của mô hình cánh đồng mẫu lớn tại Việt Nam. Tôi tin tưởng rằng, với sự hỗ trợ của Standard Chartered cùng với kinh nghiệm của AGPPS trong hoạt động kinh doanh nông nghiệp, chúng tôi sẽ tạo ra nhiều giá trị gia tăng hơn nữa cho ngành lúa gạo Việt Nam cũng như cho người nông dân”.

Bên cạnh việc đầu tư mạnh vào cao su, mía đường, dầu cọ ở Lào và Campuchia, gần đây ông Đoàn Nguyên Đức - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) - một “đại gia” của ngành bất động sản đã công bố sẽ dành hơn 6.000 tỉ đồng để đầu tư trồng bắp, nuôi bò sữa, bò thịt. Theo đó, HAGL sẽ nhập 236.000 con bò thịt và bò sữa từ Úc, Thái Lan, Mỹ và New Zealand để chăn nuôi tại Lào và Việt Nam. Sản phẩm sẽ được bao tiêu bởi 2 DN lớn trong ngành thực phẩm là Vissan và NutiFood. Với dự án này, ông Đức cho biết sẽ tận dụng nguồn phụ phẩm từ hàng trăm ngàn ha cao su, mía đường, dầu cọ, bắp của HAGL ở Lào và Campuchia để nuôi bò, giá thành sản xuất sẽ rất thấp. Ông chủ HAGL nhiều lần khẳng định mô hình chăn nuôi của mình hoàn toàn không có rủi ro và cho biết sẽ không ngại đổ tiền vào nông nghiệp công nghệ cao.

Một DN bất động sản tại TP.HCM là Công ty CP Đức Khải cũng vừa công bố Đề án mua 100 tàu biển bằng vỏ sắt, vật liệu composite, sợi thủy tinh và hợp kim nhôm để khai thác thủy sản trên ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa. Theo Công ty Đức Khải, quy định hiện hành chỉ cho phép NK tàu vỏ sắt đã qua sử dụng không được quá 8 năm. Trong khi đó, thực tế tàu vỏ sắt có niên hạn sử dụng từ 25 năm - 30 năm. Các tàu vỏ sắt Công ty dự định NK lại có niên hạn khoảng 12 năm.

Vì vậy, Đức Khải mong muốn Chính phủ cho phép được NK tàu có niên hạn sử dụng dài hơn để giảm chi phí mua tàu. Bởi, tàu mới có chi phí gấp hai, ba lần tàu cũ. Trong trường hợp phải thuê tàu, Công ty lại tốn thêm chi phí thuê, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế. Hiện Công Đức Khải đã trình Chính phủ xem xét kiến nghị này. Về vấn đề tiêu thụ, phần lớn hải sản sẽ được XK sang Nhật, số còn lại sẽ tiêu thụ trong nước.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận 8 Cần tạo chuỗi giá trị

Điều các DN cho là nan giải nhất khi đầu tư vào nông nghiệp là quỹ đất. Do chính sách ruộng đất hiện nay, việc tìm ra những khu đất có diện tích lớn để phát triển nông nghiệp quy mô lớn là rất khó. Bà Huỳnh Thị Bích Ngọc, Chủ tịch HĐQT Công ty mía đường Thành Thành Công, cho biết: "Tại Việt Nam, khó khăn nhất vẫn là không có quỹ đất quy mô lớn, rất khó để cơ giới hóa, nên từ ba năm trước, Tập đoàn Thành Thành Công đã chuyển hướng đầu tư cho nông dân tỉnh Svey Rieng, Campuchia phát triển hơn 5.000 ha mía nguyên liệu".

Theo GS Trần Đình Long - Chủ tịch Hội giống cây trồng Việt Nam (VSA), xu hướng chuyển dịch đầu tư của các DN trong nước sang lĩnh vực nông nghiệp là thức thời, là xu thế tất yếu, nhất là với điều kiện kinh tế Việt Nam. Các DN đã thành công chủ yếu là do quy mô đủ lớn, chủ động được nguồn vốn, nguồn nhân lực, chọn đúng đối tượng đầu tư, địa điểm đầu tư và tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ tạo vùng nguyên liệu, sản xuất đến sản phẩm cuối cùng và chủ động thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đơn cử như việc HAGL đầu tư trồng mía đường ở Lào theo mô hình nông nghiệp hiện đại đã tạo ra được sản phẩm giá thấp hơn cả đường Thái Lan, mang lại lợi nhuận cao.

Tuy nhiên, GS Trần Đình Long cho rằng khó khăn lớn nhất đối với các DN đầu tư vào nông nghiệp là quy mô sản xuất quá nhỏ, manh mún; quá nhiều chủng loại sản phẩm; lực lượng sản xuất nông nghiệp ở nông thôn Việt Nam chủ yếu là người già và trẻ em, thiếu đội ngũ công nhân nông nghiệp lành nghề. Mối liên kết giữa DN và người nông dân, người sản xuất còn lỏng lẻo: Khi giá sản phẩm trên thị trường thấp thì thực hiện tốt hợp đồng với DN; khi giá cao, lại sẵn sàng bán sản phẩm của mình cho thương lái... Hơn nữa, trong việc phân chia lợi ích thường DN có lợi nhiều hơn, nông dân vẫn là đối tượng thiệt thòi nhất.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Làm thế nào để việc ghi nhãn hàng hóa đúng quy định?



Mặc dù các quy định về dán nhãn hàng hóa NK đã được luật hóa, nhưng khi đưa vào thực tiễn vẫn có những hạn chế, chưa phù hợp khiến cả cơ quan Hải quan và doanh nghiệp (DN) đều gặp lúng túng.

Công chức Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội (Cục Hải quan Hà Nội) kiểm tra hàng hóa NK. Ảnh: Hồng Vân.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Thực tế “đi lệch” quy định

Trường hợp của Công ty Ford Việt Nam, Công ty NK các mặt hàng linh kiện, phụ tùng phục vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô. Các mặt hàng này đã được mã hóa sản phẩm theo quy định của Tập đoàn Ford toàn cầu và mã sản phẩm này được dán trên hộp hay in/khắc trực tiếp trên linh kiện. Mỗi mã sản phẩm được tích hợp trên hệ thống quản lý sản phẩm của Tập đoàn Ford, tương ứng với đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến hàng hóa đó, bao gồm: Tên hàng, nhà cung cấp, xuất xứ hàng hóa… Tuy nhiên, các thông tin này lại không thể hiện rõ xuất xứ của hàng hóa.

Tương tự như trường hợp của Công ty Ford, một số DN khác như Intel cũng gặp phải tình huống khó khi di chuyển toàn bộ nhà máy đang hoạt động sang Việt Nam. Trường hợp này, công ty không thể có nhãn của nhà sản xuất ra máy móc thiết bị. Hay một số Công ty Nhật Bản di chuyển máy móc tại Trung Quốc và các nước sang Việt Nam cũng không thể có đầy đủ thông tin theo quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hóa.

Có thể thấy, đối với các mặt hàng là linh kiện, phụ tùng NK để sản xuất, lắp ráp, thay thế; máy móc, thiết bị đã qua sử dụng NK để phục vụ sản xuất thì không thể có nhãn của nhà sản xuất, không có bao bì, đóng gói hoặc do yêu cầu bảo quản vận chuyển không thể đảm bảo nguyên trạng nhãn trên sản phẩm.

Bên cạnh đó khi làm thủ tục cho DN, Tổng cục Hải quan cũng gặp phải các trường hợp ghi nhãn gốc trên sản phẩm hàng hóa chưa thống nhất. Khi kiểm tra thực tế một số lô hàng NK, cơ quan Hải quan thấy rằng việc ghi xuất xứ bằng tiếng Anh trên hàng hóa cũng có rất nhiều kiểu, thường thể hiện thông tin theo yêu cầu của nhà NK hoặc quy định của nhà sản xuất, nhà phân phối nên không đảm bảo tính thống nhất.

Cụ thể như điện thoại di động nhãn hiệu Nokia ghi: Made by Nokia, Finland (sản xuất bởi Nokia, Phần Lan), nhưng không ghi sản xuất tại nước nào nên có thể gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng là sản phẩm sản xuất tại Phần Lan, nhưng thực chất hàng sản xuất tại Trung Quốc; Các sản phẩn iphone, ipad NK ghi xuất xứ trên sản phẩm là Assembled in China (lắp ráp tại Trung Quốc), chứ không ghi xuất xứ như quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP "ghi 'sản xuất tại' hoặc 'chế tạo lại' hoặc 'xuất xứ' kèm theo tên nước hay vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa đó". Điều này gây khó khăn cho cơ quan Hải quan trong việc xác định hành vi vi phạm và xử lý vi phạm hành chính.

Phạt hợp lý

Rõ ràng, việc thực hiện các quy định về nhãn hàng hóa NK chưa được thực hiện đầy đủ và thống nhất. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải trường hợp nào cũng áp dụng được đầy đủ những quy định trong các văn bản pháp luật. Thậm chí, với cơ quan Hải quan khi xử lý cũng phải “lăn tăn” bởi nếu xử phạt thì cũng “khó” cho DN còn nếu không xử phạt thì chưa thực hiện đúng các quy định tại các văn bản luật.

Điều 3 Nghị định 89 quy định, lưu thông hàng hóa là hoạt động trưng bày, vận chuyển lưu giữ hàng hóa trong quá trình mua bán hàng hóa, trừ trường hợp vận chuyển hàng hóa của tổ chức, cá nhân NK hàng hóa từ cửa khẩu về kho lưu giữ.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Được biết, Bộ Khoa học và Công nghệ từng trả lời Tổng cục Hải quan: Hàng hóa NK vào Việt Nam mà trên nhãn chưa thể hiện hoặc thể hiện chưa đủ những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt thì không vi phạm quy định về nhãn hàng hóa nhưng tổ chức, cá nhân phải bổ sung nhãn phụ bằng tiếng Việt trước khi đưa ra lưu thông (với điều kiện hàng hóa phải có nhãn gốc theo quy định).

Tuy nhiên, theo quy định tại điểm e khoản 5 Điều 14 Nghị định 127/2013/NĐ-CP, hành vi NK hàng hóa vào Việt Nam mà trên nhãn thể hiện chưa đúng, đủ những nội dung bắt buộc theo quy định của pháp luật bị xử phạt với mức phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 60 triệu đồng và buộc khắc phục các vi phạm về nhãn hàng hóa trước khi hàng hóa được thông quan.

Như vậy, việc quy định về dán nhãn hàng hóa theo Nghị định 89 và xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về dán nhãn hàng hóa theo Nghị định 127 là chưa thống nhất.

Để thống nhất thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động XNK, nhưng vẫn đảm bảo thực hiện đúng các quy định tại Nghị định 89, Tổng cục Hải quan đề xuất Bộ Tài chính thống nhất với Bộ Khoa học và Công nghệ không xử phạt vi phạm hành chính về hải quan đối với trường hợp hàng hóa NK mà trên nhãn gốc chưa thể hiện đầy đủ các nội dung bắt buộc theo quy định của Nghị định 89, chủ hàng hóa NK phải chịu trách nhiệm dán nhãn hàng hóa theo quy định tại Nghị định 89/2006/NĐ-CP trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.

Cùng với đó, việc xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 127 chỉ áp dụng đối với trường hợp hàng hóa được cơ quan Hải quan cho phép đưa về bảo quản, nhưng DN tự ý đưa ra thị trường tiêu thụ và trên nhãn hàng hóa chưa thể hiện đúng, đủ các nội dung theo quy định của Nghị định 89.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại huyện sóc sơn Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Khi mới vào nghề nên học kế toán tổng hợp hay kế toán chi tiết



Nên học kế toán tổng hợp hay kế toán chi tiết? Một câu hỏi không ít người phải phân vân khi lựa chọn (trong đó có cả tôi), nên chọn học cái nào cho phù hợp? Nếu chọn Tổng hợp thì bạn không biết truy nguyên nguồn gốc của những chứng từ, phần hành này từ đâu? Còn nếu chọn Chi tiết thì học biết khi nào mới xong vì có nhiều phần hành kế toán? Và quan trọng vẫn là học ở đâu? Liệu có đáng tin cậy không? Suy nghĩ đó của bạn cũng chính là suy nghĩ trong tôi lúc bấy giờ. Lúc tôi mới vừa chập chững vào nghề có bạn có tin rằng là đến mặt mũi tờ hóa đơn ra sao tôi cũng không biết, huống hồ viết nó như thế nào!?!? Nhưng nay đã khác rồi, vì tôi đã được hướng dẫn, tự trãi nghiệm cũng như tích lũy kinh nghiệm từ người đi trước và cả chính tôi!
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thái bình

Kế toán tổng hợp thực ra là 1 quá trình trải nghiệm qua các khâu của kế toán phần hành. Kế toán tổng hợp là người có khả năng phối hợp số liệu của các bộ phận để lập ra báo cáo tài chính. Nếu vào làm ngay kế toán tổng hợp mà chưa có kinh nghiệm qua kế toán chi tiết thì bạn sẽ không thể làm được gì. Kế toán tổng hợp chỉ dưới quyền kế toán trưởng, nên các việc: hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra kiểm soát, điều chỉnh chứng từ là điều không thể thiếu. Để được đưa vào vị trí này, người kế toán cần có sự hiểu biết bao quát toàn bộ quy trình kế toán của đơn vị, sự am hiểu các quy định về báo cáo tài chính và thuế cũng như khả năng phối hợp công việc các nhân viên trong bộ phận kế toán.
Bạn phải đi từ kế toán chi tiết phần hành, nhưng điều đó không nhất thiết bạn phải qua hết các khâu. Mà bạn có thể đi đường tắt bằng cách học lóm từ Kế toán phần hành khác mà theo bạn nó là chủ đạo hay nghiệp vụ nó gần với kế toán tổng hợp.

Kế toán chia ra các nhóm:

-  Kế toán thanh toán: thu chi, tạm ứng, vật tư

-  Kế toán lương&bảo hiểm: lương, bảo hiểm

-  Kế toán thuế: mỗi loại thuế là 1 kế toán đảm trách

-  Kế toán tổng hợp: công nợ, ngân hàng, doanh thu

* Cũng như Tôi, một ví dụ điển hình: bạn có thể chọn Kế toán doanh thu (hay còn gọi là kế toán bán hàng), công việc này bạn kiêm luôn Kế toán công nợ. Làm ở khâu này, bạn có thể bỏ qua: Kế toán kho, công nợ phải trả (vì công nợ phải thu cũng tương tự công nợ phải trả) và khi bán hàng, bạn cũng phải đối chiếu lượng xuất ra với kế toán kho thành phẩm (bạn có thể liên hệ công việc quản lý kho thành phẩm với các kho vật tư của Doanh nghiệp). Rồi những chứng từ thanh toán chi phí vận chuyển, phí khác: liên quan đến kế toán tiền mặt, tạm ứng,… mặc dù bạn chỉ xác nhận trên chứng từ, rồi bàn giao cho các kế toán nêu trên, nhưng bạn hoàn toàn có thể quan sát cách thức người ta làm, và tự rút ra bài học cho bản thân – đó là điều hiển nhiên bạn có thể làm được!
Bởi theo kinh nghiệm của tôi là thế, bạn có thể chạy nước rút bằng cách trên. Tuy nhiên, nếu bạn chọn Kế toán tổng hợp trước thì bạn phải tăng tốc và làm việc với tần suất nhiều, đó là: song song với công việc Kế toán tổng hợp mà bạn đang đảm trách hàng ngày, bạn phải chấp vá và lấp đầy lỗ hổng kiến thức về nghiệp vụ các phần hành chi tiết thật nhanh. Điều này đòi hỏi bạn phải khéo léo để kế toán viên của bạn không nhận ra điều đó. Nếu không, chiếc ghế của bạn sẽ bị “cưa” vào bất cứ lúc nào bởi kế toán viên có thâm niên đấy bạn à!

dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận 5 Bí quyết của riêng tôi là:

Trước tiên, Bạn đầu quân vào Doanh nghiệp lớn,  Chọn công việc mà bạn yêu thích.  Sau đó, làm giúp việc cho đồng nghiệp.

Bởi theo như tôi thấy, bất kỳ ai cũng vậy, khi mới vào làm họ đều có ý tìm tòi, học hỏi rất nhiều thứ. Nhưng khi quen việc rồi, họ sẽ chán! Rồi nhìn ngó sang việc người khác! Hãy nắm bắt tâm lý đó! Hãy trở thành một tay – bị sai việc lành nghề, dễ mến của phòng Kế toán bạn nhé! Không những bạn đươc học hỏi thêm nhiều thứ mà bạn sẽ còn được họ chỉ việc tận tình nữa là khác! Bạn làm, họ ở không! Họ rất thích! Cơ hội quan sát học hỏi của bạn là đây. (Kinh nghiệm của tôi là: bạn hãy là bạn thân của họ trước khi bạn muốn họ chia sẻ cho bạn điều gì! Đừng sấn vào hỏi ngay điều bạn muốn nếu bạn chưa quen lâu vì tôi không muốn bạn chuốc thù hằn, ghim ghút trong lòng đối phương!)

Tuy nhiên, điều này chỉ áp dụng đối với người dễ gần, thoải mái. Còn những người – mang suy nghĩ ích kỷ! Họ sợ ai đó biết rõ công việc họ đang làm, họ mất việc! Thì họ sẽ không muốn chỉ cho ai đâu bạn nhé! Nhưng mà bạn vẫn có thể học được từ người tiền nhiệm của họ! Còn nếu họ chính là “Cổ thụ lâu năm”, thì hãy hỏi thẳng Kế toán trưởng về công việc của họ!

Cho dù, bạn đang bắt đầu học hay đã là một Kế toán viên thì bạn hãy đi từ Kế toán các phần hành trước rồi mới đến Kế toán tổng hợp nha! Hãy trang bị cho riêng bạn những kinh nghiệm thực tế, một nền tảng kiến thức vững chắc, đồng thời bạn cũng quên phải thường xuyên cập nhật những quy định mới trong nghề để sự nghiệp của bạn có thể tiến nhanh, tiến xa trong tương lai. Trường hợp bạn muốn rút ngắn thời gian, bạn muốn đi tắt bạn vẫn có thể theo học các lớp Kế toán tổng hợp thực hành để bạn rút ngắn giai đoạn của kế toán viên (chi tiết). Tôi chúc bạn, tìm được môi trường học cũng như nơi làm việc tốt như bạn mong muốn! Thân chào các bạn!
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Theo ketoannhatnghe
[Read More...]


Các quy định chung về ghi chép và quản lý chứng từ kế toán



Luật Kế toán đã nêu rõ: “Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán “.


Nội dung của chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố sau đây:

 - Tên gọi chứng từ (hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi...).


 - Số hiệu của chứng từ.

 - Ngày, tháng, năm lập chứng từ.

 - Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ.

 - Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ.

 - Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

 - Các chỉ tiêu về số lượng, đơn giá và giá trị.

 - Chữ ký, họ và tên của người lập và những người chịu trách nhiệm liên quan đến chứng từ. Những chứng từ phản ánh quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân thì phải có chữ ký của người kiểm tra (kế toán trưởng) và người phê duyệt (thủ trưởng đơn vị), đóng dấu đơn vị. Đối với những chứng từ liên quan  đến việc bán hàng, cung cấp dịch vụ thì ngoài những yếu tố đã quy định nêu trên còn phải có chỉ tiêu: thuế suất và số thuế phải nộp. Những chứng từ dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải cỏ thêm chỉ tiêu định khoản kế toán.

Một số quy định chung về chứng từ kế toán

Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán

Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp, gồm:

- Chứng từ kế toán ban hành theo Chế độ kế toán doanh nghiệp này, gồm 5 chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu lao động tiền lương.

+ Chỉ tiêu hàng tồn kho.

+ Chỉ tiêu bán hàng.

+ Chỉ tiêu tiền tệ.

+ Chỉ tiêu TSCĐ.

-  Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác (Mẫu và hướng dẫn lập áp dụng theo các văn bản đã ban hành). Ví dụ như HÓA ĐƠN GTGT, HÓA ĐƠN BÁN HÀNG. Đang được quy định cụ thể tại TT 39/2014/TT-BTC.

Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố sau đây:

- Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;

- Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;

- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;

- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;

- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

- Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;

- Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán;

Những chứng từ dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải có thêm chỉ tiêu định khoản kế toán.

Lập chứng từ kế toán

- Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Chữ viết trên chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xoá, không viết tắt. Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với số tiền viết bằng số.

- Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ. Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than. Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên nhưng không thể viết một lần tất cả các liên chứng từ thì có thể viết hai lần nhưng phải đảm bảo thống nhất nội dung và tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ.

- Các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định cho chứng từ kế toán.

Ký chứng từ kế toán

Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải  ký bằng bút bi hoặc bút mực, không được ký bằng mực đỏ, bằng bút chì,

Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên.

Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký các lần trước đó.

Các doanh nghiệp chưa có chức danh kế toán trưởng thì phải cử người phụ trách kế toán để giao dịch với khách hàng, ngân hàng, chữ ký kế toán trưởng được thay bằng chữ ký của người phụ trách kế toán của đơn vị đó. Người phụ trách kế toán phải thực hiện đúng nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền quy định cho kế toán trưởng.

Chữ ký của người đứng đầu doanh nghiệp (Giám đốc) hoặc người được uỷ quyền, của kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền) và dấu đóng trên chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu và chữ ký còn giá trị đã đăng ký tại ngân hàng. Chữ ký của kế toán viên trên chứng từ phải giống chữ ký đã đăng ký trong “Sổ đăng ký mẫu chữ ký của doanh nghiệp”.

Kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền) không được ký “thừa uỷ quyền” của người đứng đầu doanh nghiệp. Người được uỷ quyền không được uỷ quyền lại cho người khác.

Các doanh nghiệp phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, kế toán trưởng (và người được uỷ quyền), Giám đốc (và người được uỷ quyền). Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do Thủ trưởng đơn vị (hoặc người được uỷ quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi cần. Mỗi người phải ký ba chữ ký mẫu trong sổ đăng ký.

Không được ký chứng từ kế toán khi chưa ghi hoặc chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm của người ký.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Việc phân cấp ký trên chứng từ kế toán do Giám đốc doanh nghiệp quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, an toàn tài sản.

Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán

- Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng đơn vị quy định. Chứng từ gốc do đơn vị lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào bộ phận kế toán đơn vị. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ những chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.

- Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:

+ Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứng từ;

+ Kiểm tra chứng từ kế toán ;

+ Ghi sổ kế toán;

+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.

Kiểm tra chứng từ kế toán, gồm:

- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, phản ánh trên chứng từ;

- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán;

- Kiểm tra việc chấp hành qui chế quản lý nội bộ của những người lập, kiểm tra, xét duyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế.

Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế, tài chính của Nhà nước và đơn vị, phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho...), đồng thời báo ngay cho Giám đốc và kế toán trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành.

Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và con số không rõ ràng, thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại hoặc báo cho nơi lập chứng từ biết để làm lại, làm thêm thủ tục và điều chỉnh, sau đó mới dùng làm căn cứ ghi sổ.

Dịch chứng từ kế toán ra tiếng Việt

Các chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài, khi sử dụng để ghi sổ kế toán ở Việt Nam phải được dịch ra tiếng Việt. Những chứng từ ít phát sinh hoặc nhiều lần phát sinh nhưng có nội dung không giống nhau thì phải dịch toàn bộ nội dung chứng từ kế toán. Những chứng từ phát sinh nhiều lần, có nội dung giống nhau thì bản đầu phải dịch toàn bộ, từ bản thứ hai trở đi chỉ dịch những nội dung chủ yếu như: Tên chứng từ, tên đơn vị và cá nhân lập, tên đơn vị và cá nhân nhận, nội dung kinh tế của chứng từ, chức danh của người ký trên chứng từ... Người dịch phải ký, ghi rõ họ tên và chịu trách nhiệm về nội dung dịch ra tiếng Việt. Bản chứng từ dịch ra tiếng Việt phải đính kèm với bản chính bằng tiếng nước ngoài.

Lưu trữ chứng từ kế toán

- Chứng từ kế toán đã sử dụng phải được sắp xếp, phân loại, bảo quản và lưu trữ theo quy định của chế độ lưu trữ chứng từ, tài liệu kế toán của Nhà nước.

Thời hạn lưu giữ chứng từ kế toán Xem quy định tại đây: Thời gian lưu trữ chứng từ kế toán, hóa đơn

- Mọi trường hợp mất chứng từ gốc đều phải báo cáo với Giám đốc và kế toán trưởng đơn vị biết để có biện pháp xử lý kịp thời. Riêng trường hợp mất hoá đơn bán hàng, biên lai, séc trắng phải báo cáo cơ quan thuế hoặc cơ quan công an địa phương số lượng hoá đơn mất, hoàn cảnh bị mất để có biện pháp xác minh, xử lý theo luật pháp. Đồng thời phải sớm có biện pháp thông báo và vô hiệu hoá chứng từ bị mất.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Quy định về sử dụng và quản lý biểu mẫu chứng từ kế toán

Tất cả các doanh nghiệp đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán quy định trong chế độ kế toán này. Trong quá trình thực hiện, các doanh nghiệp không được sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc.

Mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cẩn thận, không được để hư hỏng, mục nát. Séc và giấy tờ có giá phải được quản lý như tiền.

Biểu mẫu chứng từ kế toán bắt buộc do Bộ Tài chính hoặc đơn vị được Bộ Tài chính uỷ quyền in và phát hành. Đơn vị được uỷ quyền in và phát hành chứng từ kế toán bắt buộc phải in đúng theo mẫu quy định, đúng số lượng được phép in cho từng loại chứng từ và phải chấp hành đúng các quy định về quản lý ấn chỉ của Bộ Tài chính.

Đối với các biểu mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn, các doanh nghiệp có thể mua sẵn hoặc tự thiết kế mẫu, tự in, nhưng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu của chứng từ quy định tại Điều 17 Luật Kế toán.

In và phát hành biểu mẫu chứng từ kế toán

- Các doanh nghiệp khi in biểu mẫu chứng từ thuộc loại chứng từ kế toán bắt buộc phải theo đúng nội dung thiết kế biểu mẫu quy định trong chế độ này.

Biểu mẫu chứng từ kế toán là các loại hoá đơn, phiếu xuất, bảng kê,... liên quan đến việc tính thuế do Bộ Tài chính  thống nhất phát hành. Đơn vị nào có nhu cầu tự in phải được Bộ Tài chính (Tổng cục thuế) chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện và phải đăng ký số chứng từ theo sê-ri của Bộ Tài chính.

- Chứng từ kế toán có thể được in bằng 2 thứ tiếng: Tiếng Việt và tiếng nước ngoài. Các nhà in không được tự động thay đổi nội dung các biểu mẫu, không được nhận in các biểu mẫu chứng từ kế toán trái với quy định trong chế độ này.

- Đối với hóa đơn: trước khi đưa vào sử dụng phải làm thông báo phát hành hóa đơn gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là 5 ngày trước khi sử dụng.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận 3 Tổng hợp
[Read More...]


Kế toán xuất, nhập khẩu của một số nước phát triển và bài học cho Việt Nam



Ở các nước phát triển, mặc dù quá trình xây dựng hệ thống kế toán của mỗi nước đều có sự khác biệt nhất định, song với tiềm lực kinh tế mang tính ổn định cao, nên chuẩn mực kế toán của các nước này cũng có những nét tương đồng so với chuẩn mực kế toán quốc tế. Nghiên cứu khái quát các vấn đề kế toán liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu tại hai quốc gia là Mỹ và Pháp, bài viết đúc rút những kinh nghiệm và bài học quý báu cho hệ thống kế toán xuất nhập khẩu Việt Nam. Những kinh nghiệm này đều mang tính kế thừa và phát triển, phù hợp với nền kinh tế Việt Nam ở hiện tại và tương lai.

Kế toán xuất, nhập khẩu theo quan điểm hệ thống kế toán Mỹ

Hệ thống kế toán của Mỹ cũng như các quốc gia thuộc trường phái Anglo - Saxon nói chung mang tính linh hoạt và xét đoán nghề nghiệp rất cao, trong đó chuẩn mực kế toán nắm vai trò xương sống, chi phối toàn bộ hoạt động kế toán tại quốc gia này. Các chuẩn mực kế toán này do Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính soạn thảo và ban hành.

Hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) trong lĩnh vực thương mại, nên các DN thương mại của Mỹ có đặc điểm quy trình kinh doanh giống như DN thương mại nội địa. Cơ sở để các doanh nghiệp (DN) này thực hiện chức năng kinh doanh, XNK là các nguyên tắc kế toán và chuẩn mực kế toán Mỹ như: Nguyên tắc khách quan, nguyên tắc giá vốn, nguyên tắc kế toán phù hợp, nguyên tắc ghi nhận doanh thu, nế toán dự thu-dự chi (kế toán dồn tích)… Các nguyên tắc và chuẩn mực này được xây dựng dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế, song vẫn mang những nét riêng biệt duy chỉ có ở Mỹ. Điển hình như:

Kế toán nhập khẩu hàng hóa

Việc xác định trị giá hàng nhập khẩu cũng dựa trên nguyên tắc giá gốc, cơ sở là giá trên hóa đơn của hàng hóa nhập khẩu và trừ đi tất cả các khoản chiết khấu được hưởng. Sau đó, cộng tất cả các khoản chi phí tăng thêm, hoặc chi phí phụ để đưa hàng hóa vào tư thế chờ bán.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nguyễn chính thanh đống đa Các chi phí tăng thêm có thể bao gồm: Thuế nhập khẩu, chi phí chuyên chở, thuế kho, chi phí lưu kho, bảo hiểm và tất cả các chi phí thích hợp khác… Về nguyên tắc lý thuyết, khi các chi phí trên phát sinh, theo nguyên tắc giá gốc, phải được tính vào trị giá của hàng hóa tồn kho. Kết quả là một phần chi phí phụ sẽ nằm trong hàng tồn kho cuối kỳ và chuyển sang kỳ sau, tương xứng với thu nhập của kỳ mà hàng tồn kho được bán (nguyên tắc phù hợp).

Trên thực tế, một số DN XNK của Mỹ không xem xét các chi phí phụ của quá trình mua hàng hóa. Họ định giá hàng hóa tồn kho chỉ căn cứ giá ghi trên hóa đơn (chứng từ hợp lý, hợp lệ). Các chi phí phụ được phân bổ cho giá vốn hàng bán trong kỳ mà các chi phí này phát sinh. Do vậy, để khai thác nguyên tắc trọng yếu, thì các DN XNK Mỹ đã tính chi phí này cho giá vốn hàng bán.

Trong thương mại, cả nội địa và quốc tế, các công ty thương mại tại Mỹ thường sử dụng điều kiện giao hàng để quy định và phân chia chi phí và trách nhiệm. Vấn đề là lựa chọn điều kiện giao hàng nào thì chi phí được phân chia và ghi nhận, ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty thương mại.

Việc lựa chọn giao hàng cho bên mua (FOB) tại cảng và FOB tại kho ảnh hưởng tới chi phí chuyên chở. Khi vấn đề chi phí vận chuyển được đặt ra thì bên mua và bên bán phải thỏa thuận bên nào chịu trách nhiệm về khoản chi phí này.

FOB tại kho hay FOB tại cảng thì toàn bộ chi phí chuyên chở và bảo hiểm đều do bên bán chịu. Cuối kỳ, số dư của các tài khoản “mua vào”, “hàng mua về trả lại”, “chiết khấu mua hàng” và “chi phí chở đến” được kết hợp để xác định trị giá hàng mua vào trong kỳ đối với DN nhập khẩu và xác định lợi nhuận thuần từ bán hàng đối với DN xuất khẩu.

Kế toán Mỹ ghi nhận trị giá hàng nhập khẩu theo 2 hệ thống kế toán khác nhau: Kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ. Theo phương pháp định kỳ, tài khoản “hàng tồn kho” chỉ cập nhật có một lần cuối mỗi kỳ kế toán và đầu kỳ sau được kết chuyển khi hàng hóa được mua hoặc bán.

Do vậy, tài khoản “giá vốn hàng bán” được dùng trong phương pháp kê khai thường xuyên. Trong phương pháp kiểm kê định kỳ, các yếu tố giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh không được chuyển qua tài khoản này, thay vào đó chúng được chuyển qua tài khoản “tổng hợp thu nhập” trong quá trình ghi sổ các bút toán khóa sổ.

Kế toán xuất khẩu hàng hóa

Kế toán Mỹ ghi nhận các bút toán liên quan đến doanh thu, giá vốn cũng dựa trên các nguyên tắc kế toán phù hợp, nguyên tắc ghi nhận doanh thu, nguyên tắc dự thu – dự chi… Trong hoạt động xuất khẩu, yếu tố điều kiện giao hàng cũng ảnh hưởng đến kế toán xuất khẩu trong việc xác định thời điểm ghi nhận doanh thu, thời điểm chuyển giao rủi ro và chi phí trong các điều kiện giao hàng của INCOTERMS 2010 (Bộ quy tắc mới của Phòng thương mại quốc tế).

Sự hội tụ của nguyên tắc và chuẩn mực kế toán Mỹ so với nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế là cơ sở để kế toán Mỹ ghi nhận doanh thu, giá vốn và chi phí kinh doanh liên quan một cách hài hòa và thống nhất. Đặc biệt, sự quy định rõ ràng hơn trong điều kiện giao hàng (FOB và CIF) của Mỹ so với điều kiện giao hàng của INCOTERMS 2000 - 2010 là cơ sở để kế toán phân chia chi phí và xác định đúng kết quả kinh doanh của DN xuất khẩu.

Ở Mỹ thương mại điện tử rất phát triển, do vậy phần lớn các giao dịch thương mại điện tử diễn ra theo các điều kiện của “FOB điểm giao hàng” hay “FCA (giao hàng cho người chuyên chở) điểm giao hàng”. Phương thức truyền thống “FOB điểm đến” đã không còn phù hợp với thương mại điện tử. Khi kiểm kê hàng tồn kho, các hàng hóa đang trên đường vận chuyển là đối tượng cần soát xét vì ảnh hưởng tới chỉ tiêu hàng tồn kho.

Các mặt hàng theo điều kiện “FOB điểm giao hàng/điểm đến” được đánh dấu là trọng yếu nếu như bên mua có quyền đối với hàng hóa. Nếu người mua đã có quyền về hàng hóa, thì hàng hóa được bổ sung vào bảng kiểm kê hàng hóa. Nếu không có quyền thì hàng hóa được coi là hàng gửi bán, vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà cung cấp (bên ủy thác bán).

Kế toán xuất nhập khẩu theo quan điểm của hệ thống kế toán Pháp

Pháp là quốc gia điển hình cho trường phái kế toán châu Âu lục địa. Hệ thống kế toán của các quốc gia thuộc nhóm châu Âu lục địa nói chung và Pháp nói riêng mang tính thống nhất cao, với quy định chặt chẽ của Nhà nước và dựa trên luật định là chủ yếu.

Ủy ban quy định kế toán (CRC) là cơ quan trực thuộc Hội đồng kế toán quốc gia (CNC) và sau này là Ủy ban chuẩn mực kế toán  Pháp (ANC), nắm quyền ban hành các quy định kế toán, sắc lệnh về kế toán và được chính phủ cho phép thực hiện cải cách những vấn đề về kế toán khi cần thiết.

Các quy định về kế toán của Pháp không được ban hành dưới dạng các chuẩn mực như kiểu Mỹ và các quốc gia Anglo - Saxon mà dưới hình thức một hệ thống kế toán thống nhất, bao gồm các tài khoản kế toán thống nhất, thường được gọi là tổng hoạch đồ kế toán. Nội dung tổng hoạch đồ kế toán đưa ra các định nghĩa, nguyên tắc kế toán, hệ thống tài khoản, quy định cách thức hạch toán, mẫu biểu và cách thức lập báo cáo tài chính cũng như các hướng dẫn về kế toán quản trị.

Nhìn chung, kế toán Pháp gồm 2 hệ thống, đó là kế toán tổng quát và kế toán phân tích. Trong đó, kế toán tổng quát áp dụng cho tất cả các thực thể kinh doanh không ngoại trừ DN kinh doanh thương mại XNK hàng hóa. Các nguyên tắc, quy định kế toán, sắc lệnh về kế toán do ANC ban hành là khung lý thuyết và cơ sở quan trọng để các DN trên thực hiện theo. Kế toán thương mại cũng thực hiện việc ghi chép, trình bày thông tin kế toán mua bán hàng hóa dựa trên các quy định của ANC.

Trong kế toán tổng quát XNK hàng hóa, kế toán Pháp áp dụng các nguyên tắc chung trong việc ghi nhận đánh giá, phản ánh các thông tin trên báo cáo tài chính, lập và trình bày báo cáo tài chính giống như các DN thương mại khác của Pháp.

Các quy định nền tảng mà ANC đưa ra cũng gần giống với chuẩn mực kế toán quốc tế trong việc lập và trình bày các thông tin trên báo cáo tài chính. Do vậy, kế toán nghiệp vụ XNK của Pháp ngoài việc thực hiện theo quy định của ANC và chuẩn mực báo cáo tài chính, còn chịu sự chi phối bởi các quy định của Luật thương mại, Luật thuế, Luật hải quan... của Pháp và EU.

Như vậy, nếu so sánh  hệ thống kế toán của Mỹ và Pháp cho thấy có sự khác biệt đáng kể. Điều này ảnh hưởng tới công tác kế toán của các công ty xuất nhập tại 2 nước. Nếu như ở Pháp, các nguyên tắc kế toán Pháp gắn liền với chính sách thương mại và thuế quan thì ở Mỹ có sự tách bạch hơn.

Tất cả các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán Mỹ được xây dựng dựa trên nền tảng và có sự hội tụ với chuẩn mực kế toán quốc tế, không dựa trên nền tảng luật thương mại hay chính sách thuế. Điều này đã hạn chế sự ảnh hưởng của thuế tới kế toán tại Mỹ hơn là kế toán Pháp.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Qua nghiên cứu một số nội dung về kế toán áp dụng tại các Công ty XNK ở các nước phát triển như Pháp, Mỹ, bài viết đã rút ra một số kinh nghiệm của kế toán trong hoạt động XNK hàng hóa tại các DN XNK Việt Nam như sau:

Thứ nhất, cần tiếp tục hoàn thiện chính sách, quy định kế toán cho hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế sao cho phù hợp với các giao dịch thương mại toàn cầu, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế. Hệ thống kế toán Việt Nam hiện nay được ban hành dựa trên mô hình kế toán động, bao gồm các chuẩn mực kế toán, luật kế toán, chế độ kế toán, thông tư hướng dẫn… Trước xu thế tất yếu của quá trình hội nhập thương mại quốc tế toàn cầu, Việt Nam đang từng bước hoàn thiện cơ chế chính sách cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thực tế, các giao dịch trong kinh doanh XNK hàng hóa ảnh hưởng rất lớn tới sự vận động của các giao dịch tài chính cũng như việc nhận diện thông tin của kế toán XNK của mỗi DN. Vì vậy, các chuẩn mực kế toán, quy định kế toán về các giao dịch thương mại quốc tế cũng cần được ban hành cụ thể cho phù hợp với xu thế chung như: Ban hành chuẩn mực kế toán hướng dẫn các giao dịch trong mua bán hàng hóa quốc tế; vận dụng các quy định pháp luật cụ thể vào kế toán hoạt động XNK hàng hóa; ảnh hưởng của các rào cản phi thuế quan tại nước nhập khẩu hoặc nước xuất khẩu tới thông tin đầu vào của kế toán…

Thứ hai, đối với kế toán nhập khẩu hàng hóa: Yếu tố chi phí cấu thành nên giá hàng nhập khẩu cần phải được phân định rõ ràng theo điều kiện giao hàng thỏa thuận. Cần chắc chắn rằng, các chi phí lịch sử cấu thành nên giá gốc hàng nhập khẩu. Vấn đề là lựa chọn điều kiện giao hàng nào thì chi phí được phân chia và ghi nhận, ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty thương mại. Các chi phí tăng thêm có thể bao gồm: Thuế nhập khẩu, chi phí chuyên chở, thuế kho, chi phí lưu kho, bảo hiểm, và tất cả các chi phí thích hợp khác…

Về mặt nguyên tắc, khi các chi phí trên phát sinh, theo nguyên tắc giá gốc, phải được tính vào trị giá của hàng hóa tồn kho. Kết quả là một phần chi phí phụ sẽ nằm trong hàng tồn kho cuối kỳ và chuyển sang kỳ sau tương xứng với thu nhập của kỳ mà hàng tồn kho được bán (nguyên tắc phù hợp).

dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận 1 Thứ ba, đối với kế toán xuất khẩu: Hệ thống kế toán doanh thu và giá vốn hàng xuất khẩu ngoài việc dựa trên nền tảng các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán hiện hành, cần nghiên cứu các điều kiện giao hàng trong thương mại quốc tế. Có như vậy mới xác định chính xác, khách quan thời điểm ghi nhận doanh thu hàng hóa xuất khẩu.

Thứ tư, cần tách bạch giữa chính sách kế toán với chính sách thuế, hải quan, thương mại hiện hành. Trong quá trình bổ sung, chỉnh sửa các chính sách kế toán liên quan tới kế toán XNK cần phải hài hòa và thống nhất với các chính sách quản lý khác của Nhà nước, qua đó, đảm bảo vai trò, chức năng của kế toán, không bị chi phối bởi chính sách quản lý nhà nước liên ngành.

Thứ năm, trong tương lai, thương mại điện tử phát triển, kế toán cần nhận diện và ghi nhận thông tin về hàng hóa XNK theo từng điều kiện giao hàng. Thay vì phương thức truyền thống “FOB điểm đến”, điều kiện “FOB điểm giao hàng” có thể được lựa chọn. Do vậy, khi lập báo cáo tài chính, các hàng hóa đang trên đường vận chuyển là đối tượng cần soát xét, vì nó ảnh hưởng đến chỉ tiêu hàng tồn kho.

Các mặt hàng theo điều kiện “FOB điểm giao hàng/điểm đến” được đánh dấu là trọng yếu nếu như bên mua có quyền đối với hàng hóa. Nếu người mua đã có quyền về hàng hóa, thì hàng hóa được bổ sung vào bảng kiểm kê hàng hóa, nhưng không thể hiện trên biểu chế độ kế toán.

Tóm lại, hệ thống kế toán XNK chịu chi phối bởi yếu tố môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế. Trước xu thế hội nhập, thương mại quốc tế phát sinh và chứa đựng nhiều giao dịch mua bán hàng hóa mới và phức tạp, đòi hỏi hệ thống kế toán quốc gia cần từng bước hoàn thiện, đáp ứng kịp thời, đầy đủ yêu cầu quản lý trong thời kỳ mới.     

Tài liệu tham khảo:

1. Đặng Đức Sơn, (2002), Kế toán doanh nghiệp xuất nhập khẩu  – Lý thuyết và thực hành, NXB Thống Kê;

2. Hội đồng lý luận Trung ương, (2007), “Khi Việt Nam đã vào WTO”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Các website: www.customs.gov.vn, www.danketoan.com, www.webketoan.com...

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng Theo Tạp chí Tài chính kỳ I, số tháng 8/2016
[Read More...]


Đồng Nai sẽ hoàn thành cổ phần hóa DNNN trong năm 2015



Ông Trần Minh Phúc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai - Trưởng ban chỉ đạo tái cơ cấu kinh tế của tỉnh cho biết, Đồng Nai đang tập trung chỉ đạo thực hiện phương án sắp xếp, cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN), phấn đấu hoàn thành trong 2 năm 2014-2015.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại từ liêm
Các địa phương đang quyết liệt cổ phần hóa DNNN theo đúng lộ trình. Ảnh minh họa. (Nguồn: internet).

Riêng với Tổng Công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai thuộc diện doanh nghiệp sắp xếp, cổ phần hóa, trong đó Nhà nước nắm giữ từ 65% đến dưới 75% vốn điều lệ, sẽ thực hiện sau năm 2015.

Theo báo cáo của UBND tỉnh, trên địa bàn tỉnh hiện có 53 DNNN, gồm 12 công ty TNHH một thành viên, 1 công ty TNHH hai thành viên và 40 DN là công ty cổ phần. Thực hiện Quyết định 929 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015”, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định phê duyệt "Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn 2020” của Công ty Chế biến xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm (XNKNSTP) Đồng Nai, Tổng công ty Công nghiệp Đồng Nai và Tổng công ty Phát triển khu công nghiệp. Bên cạnh đó, tỉnh đẩy mạnh công tác tái cơ cấu, cổ phần hóa và thoái vốn DNNN trên địa bàn tỉnh theo đúng tiến trình.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại bình dương
Theo đó, tỉnh đã có chỉ đạo Công ty TNHH một thành viên (MTV) cấp nước Đồng Nai sẽ hoàn thành cổ phần hóa trong năm 2014; thực hiện kế hoạch đã xác định tiến độ để hoàn thành cổ phần hóa trong năm 2015 đối với Tổng công ty phát triển khu công nghiệp, Công ty TNHH MTV xây dựng và SXVLXD Biên Hòa, Công ty TNHH MTV Dịch vụ môi trường - Đô thị Đồng Nai, Công ty Chế biến XNK Nông sản thực phẩm Đồng Nai. Đồng thời thực hiện thoái vốn đầu tư ra ngoài ngành nghề kinh doanh chính ở các DN như: Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Đồng Nai (180 tỷ đồng đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đại Á - HDBank); Tổng công ty Phát triển khu công nghiệp (20 tỷ đồng đầu tư tại Ngân hàng HD Bank); Công ty CP Phát triển Đô thị và công nghiệp số 2 (trên 25 tỷ đồng đầu tư vào Ngân hàng HDBank); Công ty cổ phần Nông súc sản Đồng Nai (329 triệu đồng đầu tư tại ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam).

Tỉnh cũng thực hiện giải thể Xí nghiệp sản xuất dịch nông nghiệp Cẩm Mỹ; xây dựng phương án sắp xếp lại các doanh nghiệp xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng của Tổng công ty phát triển KCN; chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai. Ngoài ra, để tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, tỉnh Đồng Nai đã đề nghị Chính phủ sớm ban hành các chế độ: tuyển dụng, tiền lương, tiền thưởng của DNNN nắm giữ trên 50% vốn điều lệ…
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại long biên
Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Cách xây dựng và phân tích chi phí định mức



Phân tích hoạt động kinh doanh phải cố gắng lượng hoá bằng cách dựa trên những dữ liệu được thu thập ( ngành thống kê) xây dựng thành các phương trình (ngành toán học kinh tế ) để kiểm chứng tính xác thực của lý thuyết và những sai biệt do các yếu tố không nhìn thấy, không thể giải thích khác (ngành kinh tế lượng) trước khi sử dụng chúng để phân tích dự báo.


Mỗi nội dung phân tích đều có ý nghĩa đối với việc hình thành chiến lược kinh doanh lâu dài, ổn định hoặc xác lập các giải pháp trước mắt của doanh nghiệp. Kết quả phân tích là cơ sở cho các quyết định quản trị trong từng giai đoạn kinh doanh, hoặc trong chiến lược dài hạn.

Để kết quả phân tích có giá trị, các nhân tố cần được cố gắng định lượng trong khả năng có thể. Chính những thông tin lượng hoá đó mới đúng nghĩa là “ hệ thống thông tin hữu ích của kế toán, cơ sở của các quyết định quản trị và chỉ có điều này mới làm cho phân tích hoạt động kinh doanh trở nên thuyết phục và sẽ là hoạt động thường xuyên được quan tâm tại doanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp, việc xây dựng định mức chi phí và phân tích định mức chi phí vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Bài viết này xin đưa ra cách xây dựng định mức chi phí và phân tích các định mức đó.

Trước hết phải hiểu chi phí định mức là gì. Đó là chi phí dự tính để sản xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ cho khách hàng

Công dụng của chi phí định mức

Là cơ sở để doanh nghiệp lập dự toán hoạt động vì muốn lập dự toán chi phí nguyên vật liệu phải có định mức nguyên vật liệu, chi phí nhân công phải có định mức số giờ công
Giúp cho các nhà quản lý kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì chi phí định mức là tiêu chuẩn, cơ sở để đánh giá
Góp phần thông tin kịp thời cho các nhà quản lý ra quyết định hàng ngày như định giá bán sản phẩm, chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng, phân tích khả năng sinh lời
Gắn liền trách nhiệm của công nhân đối với việc sử dụng nguyên vật liệu sao cho tiết kiệm

 Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn:

Quá trình xây dựng định mức tiêu chuẩn là một công việc có tính nghệ thuật hơn là khoa học. Nó kết hợp giữa suy nghĩ với tài năng chuyên môn của tất cả những người có trách nhiệm với giá và chất lượng sản phẩm. Trước hết phải xem xét một các nghiêm túc toàn bộ kết quả đã đạt được. Trên cơ sở đó kết hợp với những thay đổi về điều kiện kinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp

Phương pháp xác định chi phí định mức :

* Phương pháp kỹ thuật: phương pháp này đòi hỏi sự kết hợp của các chuyên gia kỹ thuật để nghiên cứu thời gian thao tác công việc nhằm mục đích xác định lượng nguyên vật liệu và lao động hao phí cần thiết để sản xuất sản phẩm trong điều kiện về công nghệ, khả năng quản lý và nguồn nhân lực hiện có tại doanh nghiệp

* Phương pháp phân tích số liệu lịch sử: Xem lại giá thành đạt được ở những kỳ trước như thế nào, tuy nhiên phải xem lại kỳ này có gì thay đổi và phải xem xét những chi phí phát sinh các kỳ trước đã phù hợp hay chưa, nếu không hợp lý, hợp lệ thì bỏ hay xây dựng lại.

* Phương pháp điều chỉnh: Điều chỉnh chi phí định mức cho phù hợp với điều kiện hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp

Xây dựng định mức cho các loại chi phí sản xuất

– Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Về mặt lượng nguyên vật liệu : Lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm, có cho phép những hao hụt bình thường

Để sản xuất 1 sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu  là:

1. Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm
2. Hao hụt cho phép
3. Lượng vật liệu tính cho sản phẩm hỏng

Về mặt giá nguyên vật liệu : Phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán. Định mức về giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm là:

–  Giá mua ( trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán )

–  Chi phí thu mua nguyên vật liệu

Như vậy ta có:

Định mức về chi phí NVL = Định mức về lượng * định mức về giá

– Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp:

Định mức về giá một đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm không chỉ mức lượng căn bản mà còn gồm cả các khoản phụ cấp lương, BHXH,BHYT,KPCĐ của lao động trực tiếp. Định mức giá 1 giờ công lao động trực tiếp ở một phân xưởng như sau:

– Mức lương căn bản một giờ
– BHXH,

Định mức về lượng thời gian cho phép để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm. Có thể được xác định bằng 2 cách:

Phương pháp kỹ thuật: chia công việc theo nhiều công đoạn rồi kết hợp với bảng thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật để định thời gian chuẩn cho từng công việc
Phương pháp bấm giờ

Về lượng thời gian để sản xuất 1 sản phẩm được xác định như sau:

+ Thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm
+ Thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy
+ Thời gian tính cho sản phẩm hỏng

Như vậy ta có:

Định mức chi phí NCTT = Định mức lượng x Định mức giá

– Định mức chi phí sản xuất chung

*Định mức biến phí sản xuất chung

Cũng được xây dựng theo định mức giá và lượng. Định mức giá phản ánh biến phí của đơn giá chi phí sản xuất chung phân bổ. Định mức lượng, ví dụ thời gian thì phản ánh số giờ của hoạt động được chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm

Ví dụ: Phần biến phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 1200 đ và căn cứ được chọn để phân bổ là số giờ lao động trực tiếp (định mức về lượng thời gian trực tiếp sản xuất 1 sản phẩm) là 3.5 giờ/sp thì định mức phần biến phí sản xuất chung của sản phẩm là:

1 200đ/ giờ x 3.5 giờ/s.p = 4 200đ/s.p

*Định mức định phí sản xuất chung

Được xây dựng tương tự như ở phần biến phí. Sở dĩ tách riêng là nhằm giúp cho quá trình phân tích chi phí sản xuất chung sau này.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bình dương Ví dụ: Phần định phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 3 200đ/giờ và căn cứ chọn phân bổ là số giờ lao động trực tiếp với 3.5 giờ/s.p, thì phần định phí sản xuất chung của 1 sản phẩm  là:

3 200đ/giờ x 3.5 giờ/s.p = 11 200 đ/s.p

Vậy, đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung :

1 200đ/s.p + 3 200 đ/giờ = 4 400đ

Chi phí sản xuất chung để sản xuất 1 sản phẩm  là:

4 400 đ/giờ x 3.5 giờ/s.p = 15 400 đ/s.p

Từ cách xây dựng định mức trên ta đi xây dựng phương trình hồi quy dưới dạng tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên chí phí sản xuất:

Y = ao + a1X1 + a2X2 + a3X3

Y: Chi phí sản xuất sản phẩm

X1: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

X2: Chi phí nhân công trực tiếp

X3: Chi phí sản xuất chung

Ta đi xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên chi phí định mức về lượng và giá của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung như sau:

– Chi phí định mức nguyên vật liệu trực tiếp

Phương trình hồi quy chi phí định mức về lượng nguyên vật liệu:

G= ao +a1g1 + a2g2 + a3g3 +e

G là chi phí định mức về lượng nguyên vật liệu

g1 là lượng nguyên vật liệu cần cho sản xuất 1 sản phẩm

g2 là lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép

g3 là lượng nguyên vật liệu dùng cho sản phẩm hỏng

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức lượng nguyên vật liệu khi lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

a2 là  mức tác động tới định mức lượng nguyên vật liệu khi lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép thay đổi 1 đơn vị

a3 là  mức tác động tới định mức lượng nguyên vật liệu khi lượng nguyên vật liệu dùng cho sản phẩm hỏng thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác


Phương trình hồi quy chi phí định mức về giá nguyên vật liệu:

Z = ao +a1z1 + a2z2 +e

Z là chi phí định mức về giá nguyên vật liệu

z1 là giá mua ( sau khi trừ đi các khoản giảm trừ)

z2 là chi phí thu mua

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức giá nguyên vật liệu khi giá mua thay đổi 1 đơn vị

a2 là mức tác động tới định mức giá nguyên vật liệu khi chi phí thu mua thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác

– Chi phí định mức nhân công trực tiếp

Phương trình hồi quy chi phí định mức về lượng chi phí nhân công trực tiếp:

N= ao +a1n1 + a2n2 + a3n3 +e

G là chi phí định mức về lượng nhân công trực tiếp

g1 là lượng thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

g2 là lượng thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy

g3 là lượng thời gian tính cho sản phẩm hỏng

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức lượng nhân công khi lượng thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

a2 là mức tác động tới định mức lượng lượng thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy thay đổi 1 đơn vị

a3 là mức tác động tới định mức lượng thời gian tính cho sản phẩm hỏng  thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác


Phương trình hồi quy chi phí định mức về giá nhân công trực tiếp:


M= ao +a1m1 + a2m2 + a3m3 +e

M là chi phí định mức về giá nhân công trực tiếp

g1 là giá mức lương căn bản giờ công trực tiếp

g2 là mức BHXH, BHYT, KPCĐ  tính cho 1 sản phẩm

g3 là phụ cấp tính cho 1 sản phẩm

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức giá nhân công khi  mức lương căn bản dùng thay đổi 1 đơn vị

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại đông anh a2 là  mức tác động tới định mức giá nhân công khi  mức BHXH, BHYT, KPCĐ thay đổi 1 đơn vị

a3 là  mức tác động tới định mức giá nhân công khi  mức phụ cấp thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác

– Chi phí định mức sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung được phân thành biến phí và định phí

Phương trình hồi quy định mức chi phí sản xuất chung như sau:

K = ao + a1k1 + a2k2

K là định mức chi phí sản xuất chung

k1 là biến phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

k2 là định phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức chi phí sản xuất chung khi biến phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

a2 là mức tác động tới định mức chi phí sản xuất chung khi định phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

Sau khi đã xây dựng được những phương trình toán học với mô hình hồi quy bội (hay hồi quy đa biến) ta sẽ sử dụng các kỹ thuật trong môn học kinh tế lượng để giải bài toán này. Từ đó mà việc phân tích được chính xác và chi tiết, xác định được những nhân tố trực tiếp làm ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí, giúp nhà quản lý có nguồn thông tin chắc chắn để có giải pháp kịp thời và hiệu quả.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận gò vấp Theo tapchiketoan.com.vn
[Read More...]


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là gì? Cách lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh



Báo cáo kết quả kinh doanh, hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chi phí trong từng kỳ kế toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt  động của doanh nghiệp và chi tiết cho các hoạt động kinh doanh chính. Nói cách khác báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại từ liêm Mục đích hoạt động của mọi doanh nghiệp chính là lợi nhuận, cho nên nắm bắt chi tiết tình hình hoạt động kinh doanh có tác động quan trọng tới việc ra quyết định, và xây dựng kế hoạch cho tương lai.

Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính:



Hướng dẫn  lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Cơ sở lập báo cáo

- Căn cứ báo cáo họat động kinh doanh của năm trước.

- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong năm dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9.

Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Số liệu ghi vào cột 3 “Thuyết minh” của báo cáo này thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm.

Số liệu ghi vào cột 5 “Năm trước” của báo cáo năm được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Năm nay’ của từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo này năm trước hoặc theo số đã điều chỉnh trong trường hợp phát hiện ra sai sót trọng yếu của các năm trước có ảnh hưởng đến kết qủa kinh doanh của doanh nghiệp trong các năm trước phải điều chỉnh hồi tố.

Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 4 “năm nay’

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 01

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có TK 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" và TK 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ" trong kỳ báo cáo trên sổ cái.

2. Các khoản giảm trừ doanh thu - Mẫu số 02

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế phát sinh bên Nợ TK511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” đối ứng với bên có TK521 “Các khoản giảm trừ doanh thu” TK333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” (TK3331, 3332, 3333) trong năm báo cáo trong sổ cái hoặc nhật ký sổ cái.

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 10

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số phát sinh bên nợ của TK511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ’ đối ứng với bên có TK911 “Xác định kết quả kinh doanh” của năm báo cáo hoặc

Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02

4. Giá vốn hàng bán - Mã số 11

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái.

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Mã số 20

Mã số 20 = Mã số 10 - Mã số 11

6. Doanh thu hoạt động tài chính - Mã số 21

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 515 "Doanh hoạt động tài chính" đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái.

7. Chi phí tài chính - Mã số 22

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 635 "Chi phí tài chính" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái hoặc nhật ký sổ cái

Chi phí lãi vay - Mã số 23

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết tài khoản 635 "Chi phí tài chính".

8. Chi phí quản lý kinh doanh- Mã số 24

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh bên có của TK642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, đối ứng với bên Nợ TK911 trong năm báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái.

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - Mã số 30

Mã số 30 = Mã số 20 + (Mã số 21 - Mã số 22) - Mã số 24 .

Nếu kết quả lá âm (lỗ) thì ghi trong ngoặc đơn (…)

dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận tân phú 10. Thu nhập khác - Mã số 31

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Nợ tài khoản 711 "Thu nhập khác" đối ứng với bên Có của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái

11. Chi phí khác - Mã số 32

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là lũy kế số phát sinh Có tài khoản 811 "Chi phí khác" đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong kỳ báo cáo trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái

12. Lợi nhuận khác - Mã số 40

Mã số 40 = Mã số 31 - Mã số 32

13. Tổng lợi tức trước thuế - Mã số 50

Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40

14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Mã số 51

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng phát sinh bên Có TK 821”Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” đối ứng với bên Nợ TK 911 trên sổ kế toán chi tiết TK 821, hoặc căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 821 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo, (trường hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…) trên sổ kế toán chi tiết TK 821.

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp - Mã số 60

Mã số 60 = Mã số 50 – Mã số 51
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Tổng hợp
[Read More...]


Phân định rõ khái niệm vốn nhà nước tại doanh nghiệp



Hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất khái niệm về vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp. Và việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào DN cũng mới chỉ được một số Luật liên quan điều chỉnh. Điều này cho thấy cần thiết phải có một quy định cụ thể, rõ ràng trong Luật Quản lý và sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh đang trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Quy định rõ khái niệm vốn nhà nước sẽ giúp quản lý chặt chẽ và hiệu quả nguồn vốn này. Ảnh Internet.

“Cần phân định rõ để quản khối tài sản khổng lồ này!”

Phát biểu tại Hội trường trong phiên thảo luận của Quốc hội về dự thảo Luật này, đại biểu Đỗ Mạnh Hùng (Thái Nguyên) cho rằng, vốn nhà nước có 2 loại: Một là vốn được cấp từ ngân sách hoặc những khoản phải nộp vào ngân sách, nhưng được giữ lại hoặc những khoản từ quyền sử dụng đất, quyền sử dụng tài nguyên; hai là vốn tín dụng bao gồm tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và tín dụng cho nhà nước bảo lãnh.

Tuy nhiên, theo đại biểu, tại dự thảo Luật quy định về phần vốn tín dụng còn ít và qua trao đổi với nhiều người đều mong muốn trong vốn nhà nước này thì tỷ lệ và hàm lượng vốn tín dụng phải tăng lên và vốn cấp phải giảm đi. Bởi vì theo đại biểu, trách nhiệm đối với vốn vay với những hợp đồng, với lãi suất cụ thể chắc sẽ khác với vốn giao, vốn cấp chỉ tuân theo một nguyên tắc chung chung là đảm bảo bảo toàn và tăng giá trị vốn, cũng chưa tính đến yếu tố trượt giá hay yếu tố nào khác. Do đó, đại biểu đề xuất dự thảo Luật phải quy định rõ để trong vốn nhà nước tỷ lệ, hàm lượng vốn tín dụng phải tăng nhiều hơn.

Về trách nhiệm của một số chủ thể trong quản lý sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đại biểu Đỗ Mạnh Hùng đề nghị nghiên cứu bổ sung quy định trách nhiệm của các chủ thể trong quản lý sử dụng vốn nhà nước tại các doanh nghiệp, nhất là khi để xảy ra hiện tượng thất thoát, lãng phí, hoặc tham nhũng, tiêu cực, tránh tình trạng khi những việc đó xảy ra “toàn thấy lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm, còn các cơ quan quản lý nhà nước thì trách nhiệm ít, thậm chí vô can”.

Theo đại biểu Dương Quang Sơn (Bắc Kạn), vốn đầu tư của nhà nước vào doanh nghiệp tăng từ 136.000 tỷ đồng trước năm 2006 lên đến trên 921.000 tỷ đồng năm 2012. Theo đại biểu, một khối lượng tài sản khổng lồ của nhà nước chỉ được quản lý bằng văn bản dưới luật (vì Luật Doanh nghiệp nhà nước hết hiệu lực vào 1-7-2010) là không phù hợp và cần thiết phải sớm ban hành Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh. Quy định quản lý nhà nước về đầu tư và quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp theo đại biểu còn chung chung, chưa cụ thể.

Đại biểu Dương Quang Sơn cho rằng, việc quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp không phải là nhà nước trực tiếp quản lý mà giao cho doanh nghiệp. Nhà nước thông qua doanh nghiệp để quản lý vốn của mình, do vậy nhà nước, cần tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp căn cứ vào đó sử dụng vốn một cách đúng đắn và có hiệu quả cao.

Theo quy định của dự thảo Luật, vốn nhà nước tại doanh nghiệp là vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp và vốn được hình thành từ các khoản phải nộp ngân sách nhà nước được trích để lại; nguồn quỹ đầu tư phát triển tại doanh nghiệp; quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp; vốn nhà nước được tiếp nhận từ nơi khác chuyển đến; giá trị quyền sử dụng đất, quyền sử dụng tài nguyên quốc gia được Nhà nước giao cho doanh nghiệp; các nguồn vốn khác được Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, bao gồm vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh và vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

Một vốn- 4 quy định

Điểm lại các quy định có liên quan trong các Luật, Nghị quyết của Quốc hội về vốn nhà nước mới thấy rằng có quá nhiều Luật điều chỉnh.

Tại Khoản 10 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005 quy định: “Vốn nhà nước là vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư khác của Nhà nước”.

Tại Luật Đấu thầu năm 2013 quy định: “Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách Nhà nước; công trái quốc gia, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất”.

Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cũng có quy định: “Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước,vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh và vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do Nhà nước quản lý”.

Văn bản thứ tư có điều chỉnh đối với vốn nhà nước đó là tại Nghị quyết số 49/2010/QH12 của Quốc hội quy định: “Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước và vốn khác do Nhà nước quản lý”.

Đó là chưa kể đến các quy định, hướng dẫn của Chính phủ về quản lý tài chính đối với DNNN.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng Mặc dù nhiều quy định chồng chéo, nhưng do thiếu sự nhất quán và đồng bộ nên hiện dẫn đến cách hiểu sai về vốn nhà nước đầu tư trong từng trường hợp cụ thể. Ví dụ, vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp hiện được hiểu gồm cả vốn của doanh nghiệp cấp 1 đầu tư vào doanh nghiệp khác nên các công ty con, công ty liên kết của các tập đoàn, tổng công ty cũng chịu sự điều chỉnh của pháp luật về vốn nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp khác. Từ đó dẫn đến phạm vi quản lý của chủ sở hữu Nhà nước rộng, không rõ ràng và không phù hợp nên xác định không đúng chủ sở hữu vốn...

Nhằm khắc phục những bất cập trên, dự thảo Luật Quản lý và sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh đã quy định cụ thể khái niệm vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp để các cơ quan quản lý và doanh nghiệp có cơ sở xác định vốn của Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp và vốn do doanh nghiệp huy động.

Việc xác định tách bạch, rõ ràng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp nhằm xử lý các vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý vốn, tài sản của doanh nghiệp khi doanh nghiệp sử dụng vốn, tài sản để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh; đồng thời cũng xác định rõ quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu và HĐTV hoặc Chủ tịch công ty.

DNNN cũng đã tạo việc làm cho khoảng 1.255 nghìn người lao động, có mức thu nhập tương đối ổn định so với thực trạng của kinh tế Việt Nam trong những năm qua.

Vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển, tăng từ 136.000 tỷ đồng trước năm 2006 lên 921.000 tỷ đồng năm 2012, tập trung chủ yếu ở các tập đoàn, tổng công ty.

Phần lớn DNNN hoạt động có lãi, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình của DNNN những năm 1999-2000 khoảng 14%/năm, tăng lên 20,5% năm 2005, giai đoạn 2007-2012 tuy gặp khó khăn, nhưng vẫn đạt trung bình khoảng 16%/năm. Số doanh nghiệp thua lỗ và hòa vốn giảm mạnh, từ 60% xuống còn 20% năm 2012. Nộp ngân sách tăng bình quân 10-30%. Sắp xếp, cổ phần hóa DNNN đã đạt được trên 6.000 doanh nghiệp. Tái cơ cấu DNNN bước đầu đã có một số kết quả tích cực.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận bình tân
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Đại lý không có quyền quyết định giá, điều chỉnh giá



Tổ chức, cá nhân là chi nhánh, đại lý không có quyền quyết định giá, điều chỉnh giá (ký hợp đồng phân phối trực tiếp với nhà cung cấp và mua, bán hàng hóa, dịch vụ theo đúng giá do nhà cung cấp quyết định) không phải kê khai giá nhưng có nghĩa vụ thông báo bằng văn bản gửi Sở Tài chính địa phương nơi chi nhánh, đại lý đặt trụ sở chính về việc chi nhánh, đại lý không có quyền quyết định giá, điều chỉnh giá.


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bình dương
Đây là nội dung tại Thông tư 56/2014/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá.

Đối tượng áp dụng Thông tư là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; người tiêu dùng; cơ quan nhà nước; tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động bình ổn giá; định giá; hiệp thương giá; kiểm tra yếu tố hình thành giá; kê khai giá trên lãnh thổ Việt Nam.

Được mua, bán hàng hóa, dịch vụ theo giá đã đăng ký nếu sau 05 ngày làm việc kể từ ngày thực hiện đăng ký giá theo quy định mà không nhận được văn bản

Việc đăng ký giá nhằm mục đích bình ổn giá được thực hiện như sau:

- Tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty, CTCP, CT TNHH mà DN đó có mạng lưới sản xuất, kinh doanh rộng trên địa bàn từ 2 tỉnh, TP trực thuộc TW; DN độc quyền; DN, nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định của Luật cạnh tranh sẽ đăng kí tại Cục Quản lý giá.

- Các DN còn lại sẽ thực hiện đăng ký giá tại Sở Tài chính, Sở quản lý ngành, UBND cấp huyện tuỳ theo sự phân công của UBND tỉnh.

Biểu mẫu đăng ký giá thực hiện theo Phụ lục 01, lập thành 02 bản gửi trực tiếp, gửi qua đường công văn hoặc gửi qua thư điện tử đến cơ quan tiếp nhận.

Đối với tổ chức, cá nhân thực hiện kê khai giá:

- Có quyền mua, bán hàng hóa, dịch vụ theo giá đã kê khai nếu sau 05 ngày làm việc kể từ ngày thực hiện kê khai giá theo quy định mà không nhận được văn bản (công văn, fax, thư điện tử) của cơ quan tiếp nhận Văn bản yêu cầu tổ chức, cá nhân không được thực hiện mức giá kê khai giá theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 16 hoặc phải giải trình về các nội dung của Văn bản kê khai giá theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 16 Thông tư này;

- Có quyền điều chỉnh tăng, giảm giá hàng hóa, dịch vụ trong phạm vi 3% so với mức giá đã kê khai liền kề trước đó khi các yếu tố hình thành giá thay đổi đối với hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm d, điểm đ, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i và điểm k khoản 1 Điều 3 Nghị định số 177/2013/NĐ-CP trong thời gian Nhà nước không áp dụng biện pháp đăng ký giá để bình ổn giá và hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm d, điểm m khoản 1 Điều 15 Nghị định số 177/2013/NĐ-CP; đồng thời phải gửi thông báo bằng văn bản về mức giá điều chỉnh mới cho cơ quan tiếp nhận Văn bản trước khi điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ. Trường hợp điều chỉnh tăng, giảm giá hàng hóa, dịch vụ vượt mức 3% so với mức giá đã kê khai liền kề trước đó, tổ chức, cá nhân phải thực hiện kê khai giá theo quy định;

dịch vụ hóa đơn điện tử tại hải phòng - Có trách nhiệm thực hiện kê khai giá theo quy định của pháp luật và quy định tại Thông tư này; thực hiện giải trình (nếu có) theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Thông tư này; chấp hành việc kiểm tra yếu tố hình thành giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có) và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của mức giá kê khai;

- Không được áp dụng mức giá kê khai trong mua, bán hàng hóa, dịch vụ trong thời hạn ít nhất 05 ngày làm việc kể ngày thực hiện kê khai giá theo quy định hoặc trong thời gian giải trình theo yêu cầu của cơ quan tiếp nhận Văn bản kê khai giá;

- Có trách nhiệm thực hiện công khai thông tin về mức giá đã kê khai; thông báo bằng văn bản cho cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận Văn bản kê khai giá nếu thay đổi thời gian bắt đầu áp dụng mức giá đã kê khai; công khai, niêm yết trong toàn hệ thống phân phối (nếu có); thực hiện đúng giá niêm yết; chấp hành các biện pháp bình ổn giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

- Có trách nhiệm chấp hành các hình thức xử lý theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá đối với hành vi không kê khai giá; kê khai giá sai so với mẫu văn bản kê khai giá đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; tự ý tăng giá theo giá đã kê khai với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhưng cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã có văn bản yêu cầu giải trình mà tổ chức, cá nhân chưa giải trình xong về mức giá kê khai; tự ý tăng giá theo giá đã kê khai với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã yêu cầu đình chỉ áp dụng mức giá mới và yêu cầu kê khai lại mức giá.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Nguồn Tài Chính Điện Tử
[Read More...]


CNTT là con đường ngắn nhất để phát triển đất nước



Sự kiện lớn nhất của ngành công nghệ Việt Nam năm nay không chỉ là nơi hội tụ của những người hoạt động trong lĩnh vực này mà còn chứng kiến sự tham gia của rất nhiều lãnh đạo, chuyên gia của các ngành khác từ giáo dục, y tế cho tới ngân hàng. Họ tới đây để tìm kiếm thông tin, giải pháp và hiểu rõ hơn về khả năng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho mọi ngành, mọi lĩnh vực bằng công nghệ thông tin.

Học kế toán thực hành Tại bình dương
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Vietnam ICT Summit là một sự kiện quan trọng, là cơ hội để thảo luận xu hướng, tầm nhìn, giải pháp nhằm phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước: "Diễn đàn năm nay bàn về việc phát huy vai trò của CNTT trong nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung vào các vấn đề xây dựng hạ tầng thông tin quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, cải cách thể chế, đẩy mạnh cải cách giáo dục đào tạo - đây là những vấn đề đang được Chính phủ đặc biệt quan tâm giải quyết".


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu khai mạc Vietnam ICT Summit 2013

Thủ tướng cho hay, công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nước nghèo vươn lên nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, đất nước vẫn gặp nhiều khó khăn thách thức. Chính phủ đã có chủ trương xác định CNTT là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển, góp phần làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế xã hội.

"Các bộ, ngành,, lĩnh vực, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu cùng nâng cao nhận thức, quán triệt quan điểm CNTT là nền tảng của phương thức phát triển mới, phát triển và ứng dụng CNTT trong sản xuất kinh doanh và quản lý, hướng tới mục tiêu nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia, coi đây là con đường ngắn nhất để Việt Nam tiến kịp các nước phát triển, tiến kịp thời đại,", Thủ tướng yêu cầu.

Có mặt tại Vietnam ICT Summit 2013, ông Yukio Hatoyama, nguyên Thủ tướng Nhật Bản và hiện là Chủ tịch Viện Cộng đồng Đông Á, đã chia sẻ bài học thành công của nước này khi đề cao vai trò của công nghệ thông tin trong chiến lược phát triển kinh tế. "Sau khi tuyên thệ không bao giờ tiến hành chiến tranh, Nhật Bản đổ nguồn lực vào phát triển kinh tế. Không nói quá rằng chuyên môn công nghệ chính là động cơ dẫn dắt tăng trưởng kinh tế, nhanh chóng biến Nhật Bản thành một trong các nước dẫn đầu công nghệ thế giới", ông Hatoyama nhấn mạnh.

Ngay cả khi bong bóng kinh tế Nhật đã vỡ và tình hình trở nên khó khăn, ngân sách chính phủ không tăng, nhưng chính phủ Nhật Bản vẫn luôn tin tưởng vào sự cần thiết của việc liên tục tăng ngân sách cho khoa học và công nghệ, nền tảng của sức mạnh quốc gia. Luật Khoa học và Công nghệ Cơ bản của Nhật đã có hiệu lực từ 1995. Bên cạnh đó, để triển khai chính sách có hệ thống theo kế hoạch nhằm thúc đẩy khoa học và công nghệ, chính phủ Nhật đã thiết lập Kế hoạch Khoa học và Công nghệ Cơ bản, được làm 5 năm một lần và hiện trong giai đoạn lần thứ tư.

Ông Hatoyama kể, khi Internet bắt đầu phổ biến, tỷ lệ sử dụng băng rộng thấp với phí rất cao. Do vậy, để biến Nhật Bản thành quốc gia CNTT hàng đầu, chính phủ đã hình thành chiến lược Nhật Bản điện tử (e-Japan), giảm phí truy nhập Internet còn một phần ba so với trước trong vòng bốn năm trong khi tăng số thuê bao Internet tốc độ cao lên 20 lần. Nhờ đó, hạ tầng CNTT Nhật Bản được triển khai rất nhanh chóng.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại long biên Trong năm 2006, khi các mục tiêu chính của chiến lược Nhật Bản điện tử về cơ bản đã được thực hiện, chính phủ đề xuất chiến lược u-Japan với mục tiêu chuyển từ hạ tầng chủ yếu dựa trên dịch vụ hữu tuyến sang tạo ra mạng phổ cập kết nối liền mạch dịch vụ hữu tuyến và vô tuyến. Chữ u trong u-Japan không chỉ là phổ cập (ubiquitous) mà còn là phổ quát (universal), hướng người dùng (user-orientated) và độc đáo (unique). Phổ cập có nghĩa là CNTT-TT kết nối mọi ngõ ngách của cuộc sống hàng ngày, tạo ra xã hội kết nối nơi mà mọi công dân truy nhập mạng mọi lúc mọi nơi và từ bất cứ thiết bị nào. Hơn nữa, chính sách nhằm tạo ra mạng phổ quát, trong nghĩa thúc đẩy tương tác người với người, hướng người dùng theo nghĩa tính đến viễn cảnh của họ và độc đáo trong nghĩa thúc đẩy sức sống cá nhân. Các chính sách này đã tạo ra giá trị mới ở Nhật Bản.

Nguyên Thủ tướng Nhật cho rằng trong lĩnh vực CNTT-TT, điều quan trọng hiện nay đối với Việt Nam là đầu tư tài nguyên vào phát triển nguồn nhân lực sao cho trong tương lai gần, người dân với chính đôi tay mình có thể hiện thực hóa một xã hội mạng phổ cập. "Rõ ràng rằng, đào tạo số lớn kỹ sư CNTT -TT là hết sức quan trọng cho cả phát triển tương lai của Việt Nam cũng như cho công dân được sống với phong cách tiện nghi thoải mái", ông Hatoyama nói. "CNTT-TT không còn nghi ngờ gì nữa sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng không chỉ trong thúc đẩy hoạt động xuyên biên giới mà còn tăng cường hơn nữa cộng đồng này. Đó là lý do tại sao Diễn đàn cấp cao hôm nay là đặc biệt quan trọng. Tôi hy vọng có một ngày, tất cả khu vực Đông Á cuối cùng sẽ được liên kết trong một cộng đồng duy nhất".

Trong khi đó, PGS.TS Trương Gia Bình, Chủ tịch Hiệp hội phần mềm VINASA, nhấn mạnh: "Mục tiêu của ICT Summit 2013 là góp phần đổi mới tư duy, tăng cường nhận thức sâu sắc hơn ở các cấp, các ngành và toàn xã hội về quan điểm xác định CNTT là nền tảng cho phương thức phát triển mới, có tính tất yếu, hướng đến một xã hội tri thức, nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia, góp phần tạo sự tăng trưởng nhanh và bền vững. Ứng dụng CNTT phải là yêu cầu bắt buộc trong mọi lĩnh vực, mọi công trình, dự án đầu tư; trước mắt là trong cải cách hành chính, giao thông, y tế, giáo dục, phát triển đô thị. Những yêu cầu này phải được thể chế hóa bằng văn bản pháp luật. Đây là con đường ngắn nhất để các nước đi sau như Việt Nam có cơ hội đuổi kịp các quốc gia phát triển".
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh Theo Vnexpress
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page