Thu hút đầu tư FDI bằng 65,7% so cùng kỳ



Cả cấp mới và tăng vốn, trong 5 tháng đầu năm 2014, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 5,509 tỷ USD, bằng 65,7% so với cùng kỳ 2013.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại từ liêm
Theo các báo cáo nhận được từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20 tháng 5 năm 2014 cả nước có 500 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 3,669 tỷ USD, bằng 83% so với cùng kỳ năm 2013; có 167 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 1,84 tỷ USD, bằng 46,4% so với cùng kỳ năm 2013.

Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 5 tháng đầu năm 2014, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 5,509 tỷ USD, bằng 65,7% so với cùng kỳ 2013.

Theo lĩnh vực đầu tư, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn tiếp tục là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với 254 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 3,92 tỷ USD, chiếm 71,2% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 5 tháng năm 2014. Lĩnh vực xây dựng đứng thứ 2 với 49 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 463,17 triệu USD, chiếm 8,4%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 9 dự án đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt 399,33 triệu USD, chiếm 7,2%. Tiếp theo là lĩnh vực Y tế và trợ giúp xã hội với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 225,93 triệu USD.

Tính từ đầu năm 2014 đến nay, đã có 38 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm 1,31 tỷ USD, chiếm 24% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hồng Kông đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 629,9 triệu USD, chiếm 11,4 % tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 588,6 triệu USD, chiếm 10,7% tổng vốn đầu tư; Tiếp theo là Singapore đứng ở vị trí thứ 4 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm khoảng 513,4 triệu USD, chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.

Tính đến thời điểm hiện tại, Bình Dương là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với 813,59 triệu USD vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm 14,8% tổng vốn đầu tư. Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 775,62 triệu USD, chiếm 14,1%. Đồng Nai đứng thứ 3 với 579,74 triệu USD vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm. Tiếp theo là Quảng Ninh, Tây Ninh, Hải Dương với quy mô vốn đăng ký lần lượt là 569,8 triệu USD; 349,9 triệu USD và 351 triệu USD.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng
Cũng theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong 5 tháng đầu năm 2014, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được tỷ 4,6 tỷ USD, tăng 0,4 % so với cùng kỳ năm 2013.

Xuất khẩu của khu vực ĐTNN (kể cả dầu thô) trong 5 tháng đầu năm 2014 dự kiến đạt 39,45 tỷ USD, tăng 17,1% so với cùng kỳ năm 2013 và chiếm 67% kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu không kể dầu thô trong 5 tháng đạt 36,39 tỷ USD tăng 18,6% so với cùng kỳ 2013. Còn nhập khẩu của khu vực ĐTNN tính đến tháng 5 năm 2014 đạt 32,55 tỷ USD, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2013 và chiếm 57% kim ngạch nhập khẩu. Tính chung 5 tháng, khu vực ĐTNN xuất siêu 4,46 tỷ USD.

Một số dự án lớn được cấp phép trong 5 tháng năm 2014:

- Dự án Cty cổ phần Xi măng Thăng Long (nhà máy xi măng Thăng Long) do nhà đầu tư Indonesia đầu tư tại Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư đăng ký 352,65 triệu USD;

- Dự Cty TNHH Bệnh viện quốc tế Đại An Việt Nam - Canada tại Hải Dương với tổng vốn đầu tư 225 triệu USD;

- Dự án Cty TNHH Khu công nghiệp Texhong Hải Hà Việt Nam tại Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư 215 triệu USD;

- Dự án Khu chung cư phường 22 quận Bình Thạnh tại Thành phố Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư 200,11 triệu USD;

- Dự án Cty TNHH Ilshin Việt Nam của nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư tại Tây Ninh với tổng vốn đầu tư 177 triệu USD triệu USD.
dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại bắc ninh Nguồn Tài Chính Điện Tử
[Read More...]


Nông nghiệp đang tự “chặn cửa” FDI của chính mình



Trao đổi với báo chí bên lề Hội thảo tham vấn Dự thảo “Đề án tăng cường thu hút và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2015-2020, định hướng tới năm 2030" diễn ra tại Hà Nội vừa qua, chuyên gia kinh tế, TS. Lê Đăng Doanh cho rằng, nền nông nghiệp Việt Nam đang tự “chặn cửa” FDI của chính mình bởi những yếu kém nội tại.


FDI vào nông nghiệp “èo uột” không còn là câu chuyện mới. Theo ông, đâu là nguyên nhân khiến các nhà đầu tư nước ngoài “chê” ngành nông nghiệp Việt?

Tôi cho rằng, có nhiều lý do khiến FDI trong nông nghiệp ngày càng thấp nhưng chủ yếu vẫn xuất phát từ phía Việt Nam chứ không phải từ phía các nhà đầu tư. Có thể kể đến hàng loạt yếu tố như: Kết cấu hạ tầng tại các vùng đầu tư nông nghiệp còn yếu kém, không thuận tiện, tập trung như các khu công nghiệp. Đặc biệt đối với ngành lâm nghiệp, do ngành này chủ yếu phát triển tại các vùng, miền địa hình đồi núi, giao thông vận tải khó khăn khiến cho không ít DN FDI e dè. Bên cạnh đó, những lao động có tay nghề, chất lượng, được đào tạo bài bản trong nông nghiệp Việt Nam hiện nay còn rất thấp. Có một thực tế là, tại nhiều vùng quê, những lao động trẻ đều tủa ra thành phố kiếm việc làm, ở nhà chủ yếu còn người già và trẻ nhỏ nên khó đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra.

Việc có quá nhiều đầu mối liên quan như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương… trong khâu phối hợp để đầu tư cũng là một trong những nguyên do cản trở FDI vào nông nghiệp. Bởi điều này sẽ khiến các nhà đầu tư tốn công, tốn của, gặp nhiều rối rắm ở khâu pháp lý. Một trong những yếu tố khiến nhà đầu tư ngoại “ngại” nông nghiệp trong nước còn là vấn đề đảm bảo cân bằng lợi ích giữa người nông dân, Chính phủ cũng như các DN FDI cho đến nay vẫn chưa được giải quyết tốt.

Lâu nay, FDI vào nông nghiệp luôn ở trong tình trạng năm sau thấp hơn năm trước. Điều này liệu có được cải thiện trong gian tới, thưa ông?

Theo tôi, tới đây, FDI vào nông nghiệp không chỉ được cải thiện phần nào so với hiện tại mà còn có khả năng tăng vọt. Kết quả này xuất phát từ thực tế, khi tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam đã nhận được thiện ý muốn trở thành đối tác quan trọng của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp từ Nhật Bản. Phía Nhật Bản mong rằng, nền nông nghiệp Nhật Bản và Việt Nam có thể cộng sinh với nhau. Đó là bởi, trong khi Nhật Bản rất khó phát triển các sản phẩm nông nghiệp thì Việt Nam lại luôn dồi dào, XK số lượng lớn các mặt hàng mà họ rất cần như chè, thủy sản…

Điểm đáng chú ý là, Nhật Bản thể hiện rõ sự quan tâm, muốn đầu tư có quy mô vào nền nông nghiệp Việt Nam ở cả góc độ vốn lẫn khoa học công nghệ, kỹ thuật. Vấn đề hiện tại là phía Việt Nam phải tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để nhanh chóng thu hút và xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm sử dụng hiệu quả những khoản đầu tư từ Nhật.

Xin ông cho biết, cần triển khai những giải pháp như thế nào để thời gian tới, không chỉ Nhật Bản mà nhiều quốc gia khác cũng sẽ “mặn mà” hơn với nông nghiệp Việt Nam?

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Muốn đổi thay hiện trạng, cần sự vào cuộc đồng bộ của cả guồng máy chứ không chỉ đơn lẻ một thành phần, đối tượng nào. Trong đó, các cơ quan, bộ, ngành cũng như các cấp chính quyền, địa phương phải có sự cải cách mạnh mẽ, phối hợp với nhau, tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi nhất có thể, giảm thiểu các thủ tục gây rườm rà, tốn kém cho DN FDI.

Nói tới làm ăn, mấu chốt vẫn là vấn đề lợi nhuận. Muốn thu hút hay giữ chân nhà đầu tư, bài học kinh nghiệm vẫn là phải cân đối, đảm bảo lợi ích để đôi bên cùng có lợi. Do đó, đây cũng là vấn đề rất quan trọng cần phải tính toán tới. Cụ thể, cần tạo ra các DN có tư cách pháp nhân đầy đủ, đảm bảo độ tin cậy đứng ra hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài chứ không thể để diễn ra tình trạng nhà đầu tư hợp tác với các hộ nông dân đơn lẻ, thiếu cơ sở pháp lý căn bản, nhiều trường hợp khiến nhà đầu tư thua thiệt.

Trên thực tế, thời gian qua đã diễn ra tình trạng, có nhà đầu tư Ấn Độ đầu tư vào ngành mía đường Việt Nam nhưng không thu được lợi nhuận chính đáng. Họ lo cho nông dân mọi yếu tố như giống, phân bón… nhưng đến mùa thu hoạch, nông dân lại bán mía cho thương lái thu mua trả giá cao hơn khiến DN “xôi hỏng bỏng không” mà chẳng biết kêu ai. Những chuyện như vậy nếu không giải quyết dứt điểm sẽ khiến nguồn FDI ngày càng xa nông nghiệp, nông dân Việt Nam hơn.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Ông Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài(VAFIE):

FDI trong nông nghiệp chưa xứng với tiềm năng

Đầu tư vào nông nghiệp, trong đó có đầu tư FDI luôn được Chính phủ ưu tiên đặc biệt. Tuy vậy, FDI trong nông nghiệp thời gian qua còn rất hạn chế so với tiềm năng và kỳ vọng. Hạn chế này là do không xây dựng được quy hoạch nguồn vốn FDI cũng như các dự án cụ thể cần ưu tiên vận động trong lĩnh vực nông nghiệp. Việc tùy tiện thay đổi quy hoạch, chính sách ở nhiều địa phương làm cho nhà đầu tư không mặn mà với lĩnh vực nông nghiệp. Ngoài ra, là việc hợp tác giữa nông dân và DN chưa tốt, nông dân vi phạm cam kết hợp đồng về cung ứng nguyên liệu cho DN xảy ra ở nhiều nơi.

Hiện nay, trong khi Việt Nam quy hoạch được rất nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất lớn, thuận lợi cho đầu tư vốn FDI thì ngành nông nghiệp lại hoàn toàn không có khu nào đặc trưng, thậm chí là khu dành riêng cho nông nghiệp kỹ thuật cao. Nhà nước hoàn toàn có thể cải thiện vấn đề này bằng cách khoanh vùng nông nghiệp kỹ thuật cao khoảng vài nghìn ha và tập trung thu hút vốn, phát triển khu đó trước, sau đó nếu thành công mới mở rộng đầu tư.

Liên quan tới vấn đề nông dân hay “bội tín”, gây bất lợi cho nhà đầu tư, có một mô hình tốt có thể tham khảo là để nông dân tham gia góp cổ phần trong các đơn vị, DN. Điều này sẽ gắn kết tốt hơn giữa DN và nông dân, đảm bảo lợi ích cho cả đôi bên. Tuy nhiên, hướng làm này cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, thí điểm từng bước rồi mới triển khai chứ không thể làm ào ạt.

dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại thái nguyên Ông Chris Jackson, Điều phối viên ban NN&PTNT, Ngân hàng Thế giới (WB):

Nhà nước phải đồng hành cùng DN FDI

Muốn thu hút các DN FDI trong nông nghiệp thì Nhà nước không chỉ đãi ngộ họ bằng những “bữa tiệc” chính sách một ngày, hai ngày mà phải đồng hành cùng DN trong cả chặng đường phát triển, phải coi đây là một cuộc “hôn nhân” giữa đôi bên.

Bên cạnh đó, các nghiên cứu cho thấy, cứ 1 USD chi cho xúc tiến đầu tư sẽ làm tăng luồng vốn FDI thêm 189 USD. Vốn FDI tăng 155% khi xác định mục tiêu thực hiện xúc tiến đầu tư theo ngành so với không xác định mục tiêu theo ngành. Do đó, đối với Việt Nam, muốn tăng FDI vào lĩnh vực nông nghiệp cũng phải chú trọng hơn tới công tác xúc tiến đầu tư. Điểm lưu ý là, xúc tiến đầu tư thành công không thể chỉ dựa vào một cơ quan duy nhất mà cần có sự tham gia của nhiều bộ, ngành, cơ quan khác nhau. Nhà đầu tư sẽ đánh giá mức độ coi trọng FDI của Nhà nước bằng cách theo dõi xem các cơ quan Nhà nước phối hợp với nhau và hoạt động hiệu quả đến mức nào, để từ đó dự tính khả năng thành công khi đầu tư. Do đó, muốn đạt hiệu quả thu hút FDI cao, các cơ quan Nhà nước của Việt Nam cũng cần đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ hơn nữa trong nhiều lĩnh vực.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng Nguồn Báo Hải Quan


[Read More...]


Xuất khẩu nông, thủy sản tháng 5 đạt gần 2,28 tỷ USD



Bộ NNPTNT cho biết kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 5/2014 ước đạt 2,278 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành 5 tháng đầu năm lên 12,12 tỷ USD. Giá trị xuất khẩu của các ngành hàng nông sản tính thời điểm này đã tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2013.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Trong số đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản ước đạt 5,94 tỷ USD, tăng 5,1%; giá trị xuất khẩu thủy sản ước đạt 2,83 tỷ USD, tăng 25%; giá trị xuất khẩu các mặt hàng lâm sản ước đạt 2,46 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2013.

Cà phê, hạt tiêu, hạt điều, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ tiếp tục duy trì là ngành hàng có sự gia tăng cả về sản lượng cũng như giá trị. Cụ thể, sản lượng xuất khẩu cà phê trong tháng 5/2014 ước đạt 154.000 tấn với giá trị đạt 336 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu cà phê 5 tháng đầu năm ước đạt 966.000 tấn và đạt 1,96 tỷ USD; tăng 36,7% về khối lượng và tăng 29% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013.

Tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh là ngành tiêu tăng 33,6% về khối lượng và tăng 42,3% về giá trị. Khối lượng tiêu xuất khẩu tháng 5 ước đạt 17.000 tấn, đạt 126 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu tiêu 5 tháng đầu năm lên 92.000 tấn và đạt kim ngạch 645 triệu USD.

dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại quận thủ đức 
Ngành hạt điều liên tiếp có sự tăng trưởng cả về khối lượng và giá trị, tăng tương ứng 10,8% và 11,5% so với cùng kỳ năm 2013. Cụ thể: Khối lượng hạt điều xuất khẩu tháng 5 ước đạt 23.000 tấn với giá trị đạt 151 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu 5 tháng đầu năm 2014 đạt 98.000 tấn với 618 triệu USD.

Đặc biệt, ngành thủy sản vẫn duy trì là ngành xuất khẩu mũi nhọn với giá trị xuất khẩu tháng 5 ước đạt 552 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu 5 tháng đầu năm đạt 2,83 tỷ USD; tăng 25% so với cùng kỳ năm 2013.

Lượng gạo xuất khẩu tháng 5 ước đạt 591.000 tấn với giá trị 259 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm 2014 ước đạt 2,65 triệu tấn và giá trị ước đạt 1,19 tỷ USD.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng
Nguồn Thuế Nhà Nước


[Read More...]


Hướng dẫn mới về cập nhật kiến thức cho kế toán viên



Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 292/2016/TT-BTC hướng dẫn cập nhật kiến thức hàng năm cho kế toán viên và người đăng ký dịch vụ hành nghề kế toán.

Trung tâm đào tạo kế toán tổng hợp Tại bình dương
Theo quy định của thông tư 292, đối tượng cập nhật kiến thức hàng năm là kế toán viên hành nghề và người đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán (DVKT).

Trường hợp người mới được cấp chứng chỉ kế toán viên hoặc chứng chỉ kiểm toán viên thì được đăng ký để được hành nghề DVKT trong thời gian từ ngày được cấp chứng chỉ kế toán viên hoặc chứng chỉ kiểm toán viên đến ngày 31/12 của năm sau năm được cấp chứng chỉ mà không bắt buộc phải cập nhật kiến thức.

Thông tư hướng dẫn, kế toán viên phải tham gia cập nhật kiến thức tại các lớp học do hội nghề nghiệp về kế toán, kiểm toán; cơ sở đào tạo; doanh nghiệp kinh doanh DVKT tổ chức.

Thời gian cụ thể như sau: Tối thiểu 40 giờ trong năm trước liền kề năm đăng ký hành nghề DVKT, trong đó có tối thiểu 20 giờ cập nhật kiến thức các quy định về kế toán, thuế của Việt Nam, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh trì
Tối thiểu 80 giờ trong 2 năm trước liền kề năm đăng ký hành nghề DVKT đối với người không hành nghề DVKT trong thời gian từ 24 tháng liên tục trở lên tính đến thời điểm đăng ký.

Thời gian cập nhật kiến thức được cộng dồn,  tính từ ngày 16/8 của năm trước đến ngày 15/8 của năm sau.

Việc tính giờ cập nhật kiến thức năm 2016 của kế toán viên để được hành nghề năm 2017 được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 72/2007/TT-BTC.

Còn đối với việc tính giờ cập nhật kiến thức năm 2017 của kế toán viên để được hành nghề năm 2018 được tính từ ngày 16/8/2016 đến ngày 15/8/2017, trừ số giờ cập nhật kiến thức đã được tính cho năm 2016.

Thông tư này có hiệu lực từ ngày 1/1/2017.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại biên hòa đồng nai
Theo Thời báo Tài chính Việt Nam
[Read More...]


Cần phải tuân thủ một bộ chuẩn mực kế toán thống nhất



Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Sebastian Eckhardt - Chuyên gia Kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, để đáp ứng yêu cầu quản lý hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
Bộ Tài chính và các tỉnh, thành phố phải công khai BCTCNN lên mạng để người dân được biết và thực hiện giám sát.
Khi xây dựng báo cáo tài chính nhà nước (BCTCNN) cần xử lý tình trạng các nhóm đơn vị báo cáo khác nhau của khu vực công đang áp dụng các chế độ kế toán khác nhau, nhằm đảm bảo sự thống nhất cần thiết để hợp nhất thông tin tài chính của các đơn vị này.

Tồn tại nhiều chế độ kế toán khác nhau

Theo dự thảo quy định về BCTCNN đang được Bộ Tài chính xây dựng, dự kiến bắt đầu từ 2018, Bộ Tài chính và các tỉnh, thành phố phải công khai BCTCNN lên mạng để người dân được biết và thực hiện giám sát. Khi được xây dựng xong, BCTCNN hợp nhất sẽ lần đầu tiên cung cấp một bức tranh toàn diện về hoạt động và tình hình tài chính của tất cả các đơn vị trong khu vực công ở Việt Nam. Một bức tranh đầy đủ về toàn bộ hoạt động của khu vực công và sức khoẻ nền tài chính công, như vậy sẽ đem lại nhiều lợi ích, giúp cải thiện công tác quản lý tài sản vật chất và tài sản tài chính và công nợ của Chính phủ.

Trước nhiều ý kiến của các chuyên gia trong nước cho rằng, chủ trương minh bạch BCTCNN được nêu trong dự thảo là rất khó khả thi, ông Sebastian cho biết, để ra được BCTCNN hợp nhất đòi hỏi phải có rất nhiều hoạt động chuẩn bị và sự phối hợp chặt chẽ của nhiều bên khác nhau trong khu vực công. Hiện nay các đơn vị trong khu vực công đang áp dụng nhiều chế độ kế toán khác nhau. Các đơn vị này cần phải triển khai những thay đổi về chuẩn mực và thông lệ kế toán. 

Theo ông Sebastian, chỉ khi tất cả các đơn vị đều báo cáo trên cùng một cơ sở kế toán thống nhất thì mới có thể hợp nhất thông tin tài chính của các đơn vị thành thông tin tài chính của khu vực công. Điều này đòi hỏi các bộ, ngành phải bắt đầu tính toán và báo cáo về khấu hao tài sản phi tài chính. Trong bối cảnh đó, điều cần thiết là phải đảm bảo các đơn vị cùng tuân thủ một bộ chuẩn mực kế toán thống nhất và tiên tiến. Để làm được điều này, cần ban hành bộ chuẩn mực kế toán công Việt Nam (VPSAS) tuân thủ với các chuẩn mực quốc tế (IPSAS).

Việc xây dựng BCTCNN cũng đòi hỏi nhiều nỗ lực nhằm đảm bảo hợp nhất được thông tin tài chính và loại trừ sự trùng lắp trong việc báo cáo các giao dịch giữa các đơn vị khác nhau cùng trong khu vực công. WB đang hợp tác với Bộ Kinh tế Nhà nước Thụy Sỹ và Bộ Ngoại giao Canada cung cấp hỗ trợ cho Bộ Tài chính và các bên liên quan về kinh nghiệm quốc tế và tư vấn kỹ thuật cụ thể cho việc thực hiện tốt mục tiêu cải cách này.

Cải thiện việc tổng hợp, chia sẻ và cung cấp thông tin tài chính

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh
Theo ông Sebastian, điều quan trọng cần lưu ý là việc lập BCTCNN chỉ là một phần của chương trình cải cách chung nhằm cải thiện về minh bạch tài khóa. Có nhiều biện pháp có thể được thực hiện ngay trong thời gian tới mà không đòi hỏi quá nhiều nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng và tính hữu dụng của báo cáo tài chính - ngân sách của Việt Nam, mang lại nhiều lợi ích. Ví dụ, có thể đổi mới hệ thống phân loại, trình bày và báo cáo ngân sách theo hướng thống nhất, nhất quán các chỉ tiêu giữa các khâu dự toán, thực hiện và quyết toán cũng như giữa chi đầu tư và chi thường xuyên theo các lĩnh vực. Qua đó, làm căn cứ cho các biện pháp tăng cường kỷ cương ngân sách, hỗ trợ phân tích hiệu quả và hiệu suất chi tiêu.

Hoặc có thể cải thiện việc tổng hợp, chia sẻ và cung cấp thông tin tài chính kịp thời và chính xác cho nhiều đối tượng mong muốn sử dụng dữ liệu, đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành trong Chính phủ, cũng như nhu cầu của doanh nghiệp và người dân. Điều này hoàn toàn khả thi nhờ vào năng lực mạnh của Hệ thống Thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) và kho dữ liệu thu – chi ngân sách quốc gia.

Đồng thời, trình bày bổ sung một số thông tin tài khóa lựa chọn theo chuẩn thống kê tài chính chính phủ quốc tế (GFS) – qua đó hình thành nên cơ sở hài hòa và có hệ thống để Chính phủ và các bên liên quan (ví dụ các tổ chức quốc tế, các tổ chức định mức tín nhiệm, các nhóm nghiên cứu và tham mưu chính sách) báo cáo và phân tích về tài chính chính phủ sát theo thông lệ quốc tế, đồng thời hỗ trợ so sánh trên quốc tế. "Tất cả các biện pháp nêu trên sẽ giúp nâng cao lòng tin của doanh nghiệp, người dân và cộng đồng quốc tế về một chính phủ hiện đại đúng với vị thế của một quốc gia thu nhập trung bình cao mà Việt Nam đang vươn tới"- ông Sebastian nhấn mạnh.

"Kinh nghiệm quốc tế cho thấy do tính chất phức tạp và quy mô của những cải cách liên quan, việc xây dựng hệ thống quy định về BCTCNN hợp nhất thường phải mất nhiều năm (ví dụ, mất trên 10 năm tại Anh, Australia và New Zealand). Vì vậy, chúng tôi cho rằng mục tiêu xây dựng BCTCNN hợp nhất cho Việt Nam bắt đầu cho năm tài chính 2018 (tức là có báo cáo hợp nhất đầu tiên vào khoảng giữa 2019) là rất tham vọng" - Ông Sebastian Eckhardt - Chuyên gia kinh tế trưởng WB.
dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại quận tân bình Theo thoibaotaichinhvietnam


[Read More...]


Mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực kế toán được đề xuất thế nào?



Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân là 50.000.000 đồng, đối với tổ chức tối đa là 100.000.000 đồng... đó là mức xử phạt được Bộ Tài chính đề xuất tại dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân
Dự thảo nêu rõ đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính gồm cảnh cáo; phạt tiền.

Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân là 50.000.000 đồng, đối với tổ chức tối đa là 100.000.000 đồng. Đối với tổ chức vi phạm thì mức phạt tiền bằng 2 lần mức phạt tiền đối với cá nhân có cùng hành vi vi phạm hành chính.

Bên cạnh đó, thu hồi giấy phép, đình chỉ hành nghề, kinh doanh dịch vụ kế toán, kiểm toán trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập.

Các hình thức phạt bổ sung trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán như sau: Tước quyền sử dụng giấy phép, đình chỉ hành nghề, kinh doanh dịch vụ kế toán, kiểm toán; đình chỉ việc tổ chức cập nhật kiến thức.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại mê linh Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập, ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt còn có thể bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả khác.

Dự thảo đề xuất cụ thể mức xử phạt hành vi vi phạm quy định về chứng từ kế toán. Theo đó, phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: Sử dụng chứng từ kế toán khi chưa đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định của pháp luật về kế toán; tẩy xóa, sửa chữa chứng từ kế toán; ký chứng từ bằng mực màu đỏ, mực phai màu; ký chứng từ bằng đóng dấu chữ ký khắc sẵn; chứng từ chi tiền không ký theo từng liên.

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Lập chứng từ kế toán không đủ số liên theo quy định của mỗi loại chứng từ kế toán; ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký; ký chứng từ kế toán mà không có thẩm quyền ký hoặc không được ủy quyền ký; chữ ký của một người không thống nhất hoặc không đúng với sổ đăng ký mẫu chữ ký...

Cũng theo dự thảo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: Giả mạo, khai man chứng từ kế toán; thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo, khai man chứng từ kế toán; lập chứng từ kế toán có nội dung các liên không giống nhau trong trường hợp phải lập chứng từ kế toán có nhiều liên cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; không lập chứng từ kế toán khi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; lập nhiều lần chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại quận bình thạnh Theo tapchitaichinh


[Read More...]


Các báo cáo cần có để quản lý kho trên phần mềm MISA SME.NET 2017



Phần mềm kế toán MISA SME.NET giúp doanh nghiệp quản lý tình hình nhập – xuất – tồn kho theo chủng loại, nhóm và chi tiết đến từng vật tư, hàng hóa trong nhiều kho. Phần mềm đáp ứng tất cả các phương pháp tính giá xuất kho và cung cấp đầy đủ các biểu mẫu Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Thẻ kho, các Sổ tổng hợp tồn kho, Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa,... theo quy định.
Ngoài ra phần mềm còn cho phép xem và in các báo cáo thống kê, sổ sách liên quan đến tồn kho vật tư, hàng hoá tại doanh nghiệp.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức
Lưu ý: Có thể chọn xem báo cáo tồn kho vật tư, hàng hoá bằng cách chọn mục Báo cáo\tab
Báo cáo\nhóm báo cáo Kho, sau đó nhấn đúp chuột vào báo cáo cần xem.



Đặc biệt, doanh nghiệp không thể bỏ qua các báo cáo cần có để quản lý kho hiệu quả trên phần mềm kế toán MISA SME.NET 2017.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh trì
Sử dụng phần mềm quản lý kho hàng có thể tiêu tốn của doanh nghiệp một khoản chi phí, tuy nhiên những lợi ích mà phần mềm mang lại thì không thể phủ nhận. Phần mềm kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ MISA SME.NET 2017 ngoài việc hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong kế toán tài chính thì còn giúp doanh nghiệp quản lý kho hàng một cách hiệu quả nhất.

Dùng thử phần mềm MISA SME.NET 2017 để trải nghiệm tính năng quản lý kho hiệu quả hơn.


dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại hải phòng
MISA


[Read More...]


Phải làm gì trong ngày đầu tiên đi làm kế toán?



Ngày đầu tiên đi làm sẽ là một kỷ niệm đẹp trong mỗi chúng ta không chỉ riêng gì cho nghề kế toán, nó đánh dấu bước ngoặt đầu tiên trên con đường sự nghiệp, với bao nhiêu bồi hồi, lo lắng và mong muốn tạo được ấn tượng tốt từ ngày đầu tiên ấy. Là một sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán, vậy Ngày đầu tiên đi làm kế toán, phải làm gì ? Chắc chắn sẽ có rất nhiều bạn thắc mắc về câu hỏi ấy. Chúng ta cùng tìm câu trả lời nhé!

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quảng ninh
1. Công tác chuẩn bị.

Cái ngày đầu tiên đầy bỡ ngỡ ấy rất cần bạn có một công tác chuẩn bị thật kỹ lưỡng từ thời gian, trang phục cho đến ý thức làm việc:

Bạn không được phép đến muộn trong ngày đầu đi làm, bạn nên đến sớm hơn thời gian quy định để phòng trừ rủi ro tắc đường hay bất cứ lý do gì khác.

Bạn nên chuẩn bị cho mình một bộ trang phục phù hợp với văn hóa công sở, bạn cần gạt bỏ hình ảnh của thời sinh viên áo trắng, để nhìn mình có vẻ chững chạc hơn. Dù vậy bạn cũng không nên chọn trang phục nổi bật quá, hài hòa nhã nhặn để gây thiện cảm với đồng nghiệp và cấp trên.

Nếu có thời gian bạn hãy tìm hiểu thật kỹ về công ty ấy thông qua người thân ( nếu có ) hoặc bạn có thể tìm hiểu trên website chính thức của công ty.

Bạn hãy cứ tưởng tượng xem mình sẽ làm gì? Nếu vạch được kế hoạch trước cho ngày đầu tiên đó bạn sẽ là người hoàn toàn chủ động trong công việc.

dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại quận phú nhuận 2. Khi đến làm tại công ty.

Khi bước chân vào công ty làm việc cũng là lúc bạn trở thành một thành viên trong công ty, bạn cần phải tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp của công ty, những nội quy, quy định cho nhân viên trong công ty.

Để có thể học hỏi được kinh nghiệm của những người đi trước hãy tỏ ra mình là người thân thiện bằng những câu chào hỏi, đừng ngại làm những việc vặt mỗi khi có ai đó nhờ bạn ( pha café, soạn thảo văn bản, photo…), bạn muốn họ giúp mình thì mình phải giúp ích gì cho họ trước đã.

Đối với kế toán thì việc xem được Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp trong ngày đầu tiên đi làm là vô cùng quan trọng. Cái giấy phép đăng ký kinh doanh đó ảnh hưởng rất nhiều đến công việc của bạn sau này, một ví dụ điển hình đó là việc Lập Hóa Đơn, Chứng Từ, hay ai là người đại diện pháp luật của công ty đó…Mong muốn được xem giấy phép ĐKKD còn thể hiện bản lĩnh của người kế toán.

Đi vào công việc chính cụ thể : thì cái này phải phụ thuộc vào vị trí của bạn đảm nhiệm, bạn cần hỏi giám đốc để biết người trực tiếp quản lý mình là ai (có thể là kế toán trưởng) người đó sẽ phân công công việc cụ thể cho bạn, mọi thắc mắc trong công việc bạn hãy hỏi trực tiếp người đó. Chú ý : trong ngày đầu tiên bạn nên để nó kết thúc một cách nhẹ nhàng và ấn tượng bằng việc thực hiện tốt các công việc được giao, không nên hỏi quá nhiều về chuyên môn, đặc biệt là những thứ không liên quan đến công việc.

Hết giờ làm bạn cố gắng về muộn hơn đồng nghiệp 5 đến 10 phút, dọn dẹp thật ngăn lắp chỗ làm, đánh rửa cốc chén là điều nên làm…

Trên đây là những điều đáng chú ý cho kế tóan trong ngày đầu tiên đi làm. Các bạn hãy lấy đó là cơ hội để mình thể hiện năng lực, thể hiện những hiểu biết của bạn về nghề, công sức rèn luyện trên trường lớp. Tự tin, cận thận, nhiệt tình, thân thiện là sẽ có thành công.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng Theo ke-toan
[Read More...]


Quy định mới về thi chứng chỉ kế toán viên



Thi lấy chứng chỉ kế toán viên, kiểm toán viên được tổ chức ít nhất mỗi năm một kỳ thi vào quý III hoặc quý IV. Nội dung thi bao gồm cả phần lý thuyết và phần ứng dụng vào bài tập tình huống. Mỗi môn thi, người dự thi làm bài trong thời gian 180 phút, riêng ngoại ngữ là 120 phút.


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc giang
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 91/2017/TT-BTC quy định về việc thi, cấp, quản lý chứng chỉ kiểm toán viên và chứng chỉ kế toán viên.

Theo đó, người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải thi 4 môn gồm: Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp; tài chính và quản lý tài chính nâng cao; thuế và quản lý thuế nâng cao; kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao.

Trường hợp người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên thi 7 môn, ngoài 4 môn thi như lấy chứng chỉ kế toán viên, người dự thi phải thi thêm các môn: Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao; phân tích hoạt động tài chính nâng cao và ngoại ngữ trình độ C của 1 trong 5 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức.
dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại bắc ninh
Nội dung từng môn thi bao gồm cả phần lý thuyết và phần ứng dụng vào bài tập tình huống. Mỗi môn thi (trừ môn thi ngoại ngữ), người dự thi phải làm một bài thi viết trong thời gian 180 phút. Riêng môn thi ngoại ngữ, người dự thi phải làm một bài thi viết trong thời gian 120 phút.

Hội đồng thi tổ chức ít nhất mỗi năm một kỳ thi vào quý III hoặc quý IV. Trước ngày thi ít nhất 60 ngày, Hội đồng thi thông báo chính thức trên các phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện, tiêu chuẩn, thời gian, địa điểm và các thông tin cần thiết khác liên quan đến kỳ thi.

Trong thời hạn chậm nhất 60 ngày kể từ ngày kết thúc thi, Hội đồng thi phải công bố kết quả thi từng môn thi và thông báo cho người dự thi. Trường hợp đặc biệt cần kéo dài thời gian công bố, Chủ tịch Hội đồng thi quyết định nhưng thời gian kéo dài không quá 30 ngày.

Môn thi đạt yêu cầu là môn thi đạt từ điểm 5 trở lên. Điểm của môn thi đạt yêu cầu được bảo lưu trong 3 năm liên tục kể từ năm bắt đầu dự thi môn đó. Đối với trường hợp người đạt yêu cầu các môn thi quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 6 (trừ môn thi ngoại ngữ) nhưng chưa đạt yêu cầu thi quy định tại khoản 4 Điều này thì được lựa chọn một số môn thi để đăng ký thi nâng điểm, kết quả thi lấy theo điểm thi cao nhất của các lần thi trong thời gian bảo lưu.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố kết quả thi, người dự thi có quyền làm đơn xin phúc khảo bài thi gửi Chủ tịch Hội đồng thi. Trường hợp chấm phúc khảo thì kết quả thi lấy theo điểm phúc khảo. Điểm của các môn thi vào các năm ngoài thời gian bảo lưu sẽ bị huỷ. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có kết quả thi, Bộ Tài chính cấp chứng chỉ kiểm toán viên hoặc chứng chỉ kế toán viên cho người đạt kết quả thi.

Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2017.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại từ liêm
Theo Thời báo tài chính
[Read More...]


Những công việc một kế toán thuế cần phải làm là gì?



Hiện nay, rất nhiều bạn sinh viên mặc dù đã tốt nghiệp chuyên ngành học kế toán nhưng vẫn không thể hình dung được công việc của một nhân viên kế toán bao gồm những công việc gì ? Kế toán thuế không giống với công việc của những nhân viên kế toán khác, bởi nó mang nhiều nét đặc trưng. Với mong muốn giúp cho các bạn biết cụ thể công việc của nhân viên kế toán thuế, Web kế toán giới thiệu những công việc mà nhân viên kế toán thuế cần làm:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân
1. Công việc định kỳ của một kế toán thuế hàng tháng , hàng năm phải làm :

- Chậm nhất ngày 20 hàng tháng :

+ Nộp tờ khai thuế GTGT và bảng báo cáo tình trạng sử dụng hóa đơn(đầu vào và đầu ra) của doanh nghiệp trong tháng vừa qua. Hóa đơn đầu ra phải kê ngay, hóa đơn đầu vào muốn được khấu trừ thuế GTGT thì thời điểm kê khai không được chậm quá 6 tháng kể từ tháng phát sinh hóa đơn GTGT đó.

+ Nộp tờ khai thuế TNDN hàng quý đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quý vừa qua.

- Chậm nhất ngày 31 / 3 hàng năm :

+ Nộp báo cáo tài chính của năm vừa qua.

2. Trách nhiệm công việc của kế toán thuế :

- Trực tiếp làm việc cơ quan thuế khi có phát sinh.

- Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào, đầu ra của từng cở.

- Kiểm tra đối chiếu bảng kê khai hồ sơ xuất khẩu.

- Hàng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu ra của toàn công ty, phân loại theo thuế suất.

- Hàng tháng lập báo cáo tổng hơpk thuế GTGT đầu vào của toàn Công ty theo tỉ lệ phân bổ đầu ra được khấu trừ.

- Theo dõi báo cáo tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế của công ty.

- Cùng phối hợp với kế toán tổng hợp đối chiếu số liệu báo cáo thuế của các cơ sở giữa báo cáo với quyết toán.

- Lập hồ sơ ưu đãi đối với dự án đầu tư mới, đăng ký đơn vị phát sinh mới hoặc điều chỉnh giảm khi có phát sinh.

- Lập hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh.

- Lập báo cáo tổng hợp thuế theo định kỳ hoặc đột xuất ( nhóm thuế suất, đơn vị cơ sở).

- Kiểm tra hóa đơn đầu vào ( sử dụng đèn cực tím) đánh số thứ tự để dễ tuy tìm , phát hiện loại hóa đơn không hợp pháp thông báo đến cơ sở có liên quan.

- Hàng tháng đóng chứng từ báo cáo thuế của cơ sở toán công ty.

- Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế.

- Lập bảng kê danh sách lưu trữ, bảo quản hóa đơn thuế GTGT VCNB theo thời gian, thứ tự số quyển không để thất thoát, hư hỏng.

- Kiểm tra đối chiếu bien bản trả nhận hàng để điều chỉnh doanh thu báo cáo thuế kịp thời khi có phát sinh.

- Cập nhật kịp thời các thông tin về Luật thuế soạn thông báo các nghiệp vụ quy định của Luật thuế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để cơ sở biết thực hiện.

Lập kế hoạch thuế giá trị giá tăng, thu nhập doanh nghiệp, nộp ngân sách.

Yêu cầu chấp hành nguyên tắc bảo mật.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại đông anh Theo dõi tình hình giao nhận hóa đơn ( mở sổ giao và ký nhận).

- Theo dõi tình hình giao nhận hóa đơn các đơn vị cơ sở.

- Hàng tháng, quý năm báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn trong kỳ.

- Cập nhật và lập giấu báo công nợ các đơn vị cơ sở.

3. Quyền hạn của kế toán thuế

- Đề xuất hướng xử lý các trường hợp hóa đơn cần điều chỉnh hoặc thanh hủy theo qui định của Luật thuế hiện hành.

- Nhận xét đánh giá khi có chênh lệch số liệu giữa báo cáo thuế và quyết toán.

- Hướng dẫn KYCS thực hiện việc kê khai báo cáo thuế theo quy định.

- Các công việc khác có liên quan đến thuế.

- Mối liên hệ công tác của kế toán thuế

- Trực thuộc Phòng Kế toán – Tài Vụ Công ty: nhân sự chỉ đạo, phân công, điều hành trực tiếp của Phụ trách phòng.

- Khi cung cấp số liệu liên quan đến nghiệp vụ do mình phụ trách đều phải có sự đồng ý của BGĐ hoặc KTT.

- Quan hệ với các đpn vị nội bộ thuộc Công ty trong phạm vi trách nhiệm của mình đảm nhiệm hoàn thành tôt công tác.

- Nhận hoặc trao đổi thông tin với kế toán cơ sở nội bộ.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận cầu giấy
Theo Webketoan
[Read More...]


Thế nào là một hệ thống kế toán quản trị tốt?



Đối với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì vai trò của kế toán quản trị đã được xác định là hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh và có thể giúp nhà quản trị đảo ngược tình thế. Một câu chuyện minh họa cho nhận định này đã được các tác giả Shahid Ansari (California State University Northridge), Jan Bell (California State University Northridge), Thomas Klammer (University of North Texas), Carol Lawrence (University of Richmond) trình bày trong “ Strategy and Management Accounting”:


“Reel Tape là một công ty lớn được thành lập trong những năm 60. Chúng tôi là một trong những công ty đầu tiên kinh doanh trong lĩnh vực băng từ. Chúng tôi có rất ít đối thủ cạnh tranh ở vùng Coast West và chúng tôi có một vùng đất khá đẹp. Khi cassette bắt đầu xuất hiện  chúng tôi đã tung ra loại sản phẩm nhưng không phải là sản phẩm quen thuộc nhưng chúng tôi vẫn giữ phong cách  kinh doanh theo cách cũ. Nhưng thị trường đã thay đổi. Chúng tôi có thêm những đối thủ cạnh tranh từ châu Âu, Nhật và các nhà sản xuất từ miền viễn tây. Các đối thủ của chúng tôi đã có giá bán thấp hơn giá thành của chúng tôi. Họ cũng đã cải thiện chất lượng sản phẩm, giao hàng đúng hạn, giới thiệu sản phẩm mới chẳng hạn như băng từ bằng chromium mà khi đó chúng tôi chưa sản xuất ra chúng. Khi chúng tôi nhận ra, đã là quá trễ. Chúng tôi phát hiện ra rằng đã mất quá nhiều khách hàng. Nhiều khách hàng đã rời bỏ chúng tôi, vì sao như vậy?

Tôi cho rằng có rất nhiều lý do, nhưng vấn đề quan trọng nhất là thiếu vắng hệ thống kế toán quản trị tốt. Chúng tôi nghĩ rằng hệ thống kế toán cần thiết chỉ là kế toán thuế và kế toán tài chính. Chúng tôi bắt đầu nghiên cứu cẩn thận về vấn đề mà chúng tôi gặp phải, chúng tôi phát hiện ra rằng hệ thống kế toán của chúng tôi đã chẳng cung cấp cho chúng tôi những thông tin về nhiều câu hỏi mà những nhà quản trị như chúng tôi cần biết . Chẳng hạn như :

- Cái gì  làm cho tỷ lệ hàng bán bị trả lại cao?

- Cái gì gây ra vấn đề chất lượng sản phẩm không tốt?

- Những thông tin về giao hàng kịp thời ở đâu?

- Hồ sơ nào sẽ ghi nhận các đối thủ cạnh tranh?

- Cách phân khúc thị trường và các khách hàng tiềm năng nhất là gì?

- Loại cassette nào đưa đến lợi tức cao nhất?

- Chi phí cho việc giới thiệu sản phẩm mới sẽ là bao nhiêu ?”

Câu chuyện trên cho thấy hệ thống kế toán quản trị giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức, nó bao gồm việc cung cấp thông tin để hỗ trợ cho việc sản xuất các sản phẩm với chi phí thấp, chất lượng được giữ vững, giao hàng đúng hạn và khuyến khích việc sáng kiến, điều này cũng có nghĩa là :

- Về bản chất: Kế toán quản trị là một quá trình đo lường.

- Về phạm vi: Kế toán quản trị gồm các thông tin tài chính như giá phí, thông tin tác nghiệp như tỷ lệ sản phẩm hỏng v.v…

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà nam - Về mục đích: Kế toán quản trị giúp cho tổ chức đạt mục tiêu chiến lược nhưng đó không phải là mục tiêu lập báo cáo tài chính hay báo cáo thuế.

- Về thuộc tính: Kế toán quản trị gồm ba thuộc tính: Kỹ thuật, hành vi ứng xử và văn hóa.

° Thuộc tính kỹ thuật: Làm gia tăng sự hiểu biết các hiện tượng được đo lường và cung cấp các thông tin thích hợp cho quyết định chiến lược .

° Thuộc tính hành vi ứng xử : Khuyến khích các hành động nhất quán với mục tiêu của tổ chức.

° Thuộc tính văn hóa: Hỗ trợ hay tạo ra giá trị văn hóa, lòng tin và giá trị đạo đức trong tổ chức và xã hội.

Một hệ thống kế toán quản trị tốt là một hệ thống đo lường tốt, hướng vào quy trình sản xuất  và có tác động tích cực đến hành vi của các cá nhân trong tổ chức cùng hướng vào thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức.

Hệ thống đo lường tốt phải có hai đặc điểm chính:

- Thông tin mà nó đưa ra phải thích hợp và có tác động làm thay đổi hay cải thiện các quyết định theo hướng tích cực. Nếu nhà quản lý không biết hay không đưa ra được quyết định đúng thì thông tin được đưa ra không còn thích hợp. Ví dụ : Hệ thống kế toán quản trị tiếp tục thu thập và báo cáo các thông tin về sử dụng lao động trong phân xưởng sản xuất ngay cả khi sản xuất đã được tự động hóa, làm cho chi phí nhân công chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí , vì vậy thông tin chẳng bao giờ được sử dụng.

- Tập trung vào đo lường kết quả theo từng trung tâm trách nhiệm trong tổ chức. Ngày nay nhà quản lý hiểu rằng kết quả ngày mai là nằm trong tổ chức thực hiện công việc sản xuất sản phẩm hay dịch vụ ngay trong hôm nay. Do quá trình sản xuất hay dịch vụ được diễn ra theo chiều ngang, nghĩa là diễn ra trong các bộ phận của tổ chức và hệ thống đo lường thông qua hệ thống trách nhiệm của tổ chức.

Hệ thống kế toán quản trị hướng vào quy trình sản xuất chủ yếu là hướng vào việc đo lường tính toán kết quả của quy trình sản xuất, theo từng bộ phận tham gia trong quy trình nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

Với hệ thống kế toán hướng vào quy trình sản xuất sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp trên các khía cạnh sau:

- Thứ nhất là hiểu được mối quan hệ nhân quả. Ví dụ, cái gì làm phát sinh chi phí; tại sao các hoạt động này không sinh lợi .

- Thứ hai là nhận diện những hoạt động không làm tăng thêm giá trị ví dụ như nhận diện những công việc thừa hay những hoạt động không đáp ứng yêu cầu của khách hàng từ đó có thể tổ chức lại quá trình sản xuất cho hợp lý.

- Thứ ba là hiểu được mối quan hệ giữa các sự kiện trong chuỗi các sự kiện, ví dụ thông tin kế toán quản trị có thể chỉ ra ảnh hưởng của nhà cung cấp hay nhà phân phối đến giá trị sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng phải trả.

- Thứ tư là tách biệt các tác động bên trong và bên ngoài tổ chức, ví dụ kế toán quản trị có thể chỉ ra bộ phận nào của quá trình sản xuất cản trở khả năng sản xuất và đưa đến sự bất mãn cho khách hàng.

Hệ thống kế toán quản trị có tác động đến hành vi của các cá nhân trong tổ chức là: do cách thức đo lường của kế toán quản trị có thể làm ảnh hưởng đến cách cư xử của con người trong tổ chức, biểu hiện ở chỗ:

- Làm thay đổi nhận thức: Cái mà được đo lường, tính toán, thường được nổi bật và người ta thấy rõ vật đó hơn. Vì vậy thông thường các quyết định sẽ được đưa ra sau khi đã có sự đo lường tính toán cụ thể. Ví dụ như các tính toán về chi phí cho việc bảo vệ môi trường sẽ làm cho nhà quản trị nghiêng về phía quyết định mua thiết bị không thải khí hại môi trường dù giá cả có đắt hơn.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông - Khuyến khích các hành vi đúng đắn: Khi một khoản được tính toán thì đó là dấu hiệu của mong muốn thay đổi thái độ và hành vi, ví dụ khi tính toán tỷ lệ việc giao hàng đúng hạn là dấu hiệu của sự mong muốn giao hàng đúng hạn nhiều hơn và sau khi  tính toán được tỷ lệ này sẽ dẫn đến hành vi lựa chọn nhà cung cấp có uy tín về thời hạn giao hàng.

- Thay đổi thái độ và sự mong đợi : Việc tính toán là cơ sở cho sự đánh giá có khuynh hướng làm thay đổi thái độ và sự kỳ vọng của mỗi cá nhân. Ví dụ thiết lập định mức thời gian cho một công việc, chính là thiết lập mục tiêu cho sự kỳ vọng đạt được mục tiêu thời gian. Khi đạt được định mức, người ta sẽ nhớ lại những cố gắng những kỳ vọng đã qua và lại cố gắng để đạt thành tích cao hơn, nhưng nếu như không đạt định mức thì thành tích có thể thấp hơn trong kỳ tới.

- Thay đổi quan điểm: Người ta thường có khuynh hướng giải thích nguyên nhân của sự thành công gắn với quyết định và hành động của họ, nhưng lại giải thích nguyên nhân của sự thất bại lại gắn với các yếu tố khách quan nằm ngoài sự kiểm soát của họ. Do vậy mà người ta có thể thay đổi quan điểm bởi sự tính toán của kế toán quản trị và dẫn đến sự thay đổi về hành vi.

Tất cả những biểu hiện trên cho thấy: Các tính toán của kế toán quản trị đã tạo ra các biến số tác động về tâm lý – xã hội và kết quả của nó là làm thay đổi hành vi của con người trong tổ chức. Những hành vi của cá nhân trong tổ chức sẽ tạo ra giá trị văn hóa của một tổ chức. Giá trị văn hóa của tổ chức bao gồm : Lòng tin và giá trị đạo đức, quan điểm phân phối lợi ích kinh tế, và biểu tượng của tổ chức. Đây chính là những biến số văn hoá bị tác động bởi việc tính toán của kế toán quản trị .

Như vậy một hệ thống kế toán quản trị tốt giúp cho việc ra các quyết định, giúp hiểu biết quá trình sản xuất kinh doanh, khuyến khích các hành vi thích hợp, phản ánh giá trị đạo đức và lòng tin. Và tất cả những cái đó nhằm đạt mục tiêu chiến lược: Chất lượng, thời gian và giá cả. Điều này cũng có nghĩa là kế toán quản trị tự nó không phải là điểm kết thúc, nó là công cụ quan trọng để đạt mục tiêu chiến lược cho tổ chức.

dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại quảng ninh Theo diendanketoan
[Read More...]


Đây là ngành nghề có tỷ lệ cạnh tranh cao nhất trong quý I, 1 người phải 'chọi' với 66 người mới có việc



Trong quý I, báo cáo của Vietnamworks cho biết ngành nghề hành chính/ thư ký đang có tỷ lệ cạnh tranh lớn nhất, với tỷ lệ 1/66.


Theo số liệu từ báo cáo, nhu cầu tuyển dụng trong quý I năm nay tăng trưởng 23% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó nguồn cung nhân lực tăng trưởng đến 38% so với quý 1/2016.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đà nẵng Quý I năm nay có 5 ngành nghề có mức tăng trưởng mạnh nhất về nhu cầu tuyển dụng, bao gồm ngành Điện – Điện tử (tăng 67%) – cấp quản lý điều hành (tăng 104%) – ngành Xây dựng (tăng 46%) – ngành Quảng cáo truyền thông (tăng 35%) và ngành Dịch vụ khách hàng (tăng 51%).

Về nguồn cung nhân lực, thì so với cùng kỳ năm ngoái, các ngành có người tìm việc ứng tuyển hồ sơ nhiều nhất nằm ở ngành nghề Giáo dục – Điện/Điện tử - cấp Quản lý điều hành – Kiến trúc/Thiết kế nội thất và Dịch vụ khách hàng.

Ngành IT đứng đầu nhu cầu tuyển dụng cao nhất trong quý

Ngoài ngành IT – Phần mềm đứng đầu nhu cầu tuyển dụng, các ngành tiếp theo có nhu cầu tuyển dụng cao bao gồm: Hành chính/Thư ký – Kế toán – Dịch vụ Khách hàng – Quảng cáo/Truyền thông – Sản xuất – Kiến trúc/Thiết kế nội thất – Xây dựng – Marketing (Tiếp thị) – Sales (Bán hàng).

Cũng theo báo cáo mới nhất của Navigos Search, công ty tuyển dụng nhân sự cấp trung và cấp cao cũng thuộc tập đoàn Navigos Group thì nhu cầu tuyển dụng lập trình viên và kỹ sư trong mảng phần mềm nhúng đang rất lớn. Tuy nhiên, thị trường Việt Nam quá khan hiếm lập trình viên và kỹ sư ngành IT đáp ứng được về kiến thức và kinh nghiệm theo yêu cầu của doanh nghiệp, trong đó nhức nhối nhất vẫn là khả năng tiếng Anh còn nhiều hạn chế của đội ngũ lao động này.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh
Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp tục là hai địa điểm có nhu cầu tuyển dụng lao động lớn nhất cả nước. Ba tỉnh lọt vào top 5 còn có Bình Dương, Đà Nẵng và Bắc Ninh.

Mặc dù đứng thứ 5 về nhu cầu tuyển dụng lao động, nhưng Bắc Ninh lại góp mặt trong top 3 về độ cạnh tranh về việc làm với tỷ lệ 1/42. Nghĩa là cứ 1 người tìm việc tại Bắc Ninh phải cạnh tranh với 41 người khác để có công việc mới. Tỷ lệ cạnh tranh này cao hơn so với Hà Nội (1/38), Bình Dương (1/38) và Đà Nẵng (1/37). Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với tỷ lệ 1/46.

“Sở dĩ trong quý I này Bắc Ninh đang có tỷ lệ cạnh tranh cao vì đó là thời điểm cao điểm của mùa tuyển dụng trong mảng sản xuất. Ba tháng đầu năm là ba tháng tuyển dụng ồ ạt của các doanh nghiệp sản xuất mà Bắc Ninh là một trong những trung tâm lao động với nhiều khu công nghiệp lớn đặt tại địa phương này. Mặc dù tỷ lệ cạnh tranh lớn như thế, nhưng các doanh nghiệp sản xuất tại Bắc Ninh vẫn khó tuyển nhiều vị trí, đáng kể có các vị trí Quản đốc phân xưởng, kỹ sư kỹ thuật điện, kỹ sư chất lượng…”, đại diện của Vietnamworks cho biết.

Nghề hành chính/thư ký đang có tỷ lệ cạnh tranh lớn nhất, với tỷ lệ 1/66. Cứ một người tìm việc trong nghề hành chính/thư ký phải cạnh tranh với 60 người khác để có được công việc mới. Nghề kế toán đứng thứ hai với tỷ lệ 1/61. Ba ngành tiếp theo nằm trong Top 5 các ngành có tỷ lệ cạnh tranh lớn nhất bao gồm Xuất nhập khẩu (1/56) – Sản xuất (1/51) và Y tế/Công nghệ Sinh học với tỷ lệ 1/47.

dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại Quận Nam Từ Liêm Theo cafef
[Read More...]


Các phương pháp hạch toán hàng tồn kho




Có hai phương pháp kế toán hàng tồn kho đó là phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ, trong một doanh nghiệp chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp này. Tuỳ vào phương pháp kế toán hàng tồn kho được áp dụng trong một đơn vị kế toán mà căn cứ vào đặc điểm, tính chất, số lượng, chủng loại vật tư, hàng hoá và yêu cầu quản lý để có sự vận dụng thích hợp và phải được thực hiện nhất quán trong niên độ kế toán. Dưới đây là nội dung 2 phương pháp, các bạn học kế toán xem kỹ nhé!


A/ Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)

a) Nội dung:

Theo dõi thường xuyên, lên tục, có hệ thống;
Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho;
Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng tồn kho nhập trong kỳ – Trị giá hàng tồn kho xuất trong kỳ

b) Chứng từ sử dụng:

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho;
Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá.

Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)

Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi thường xuyên, liên tục sự biến động nhập, xuất, tồn vật liệu trên sổ kế toán.Sử dụng phương pháp này có thể tính được trị giá vật tư nhập, xuất, tồn tại bất kỳ thời điểm nào trên sổ tổng hợp. Trong phương pháp này, tài khoản nguyên vật liệu được phản ánh theo đúng nội dung tài khoản tài sản.

Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có giá trị nguyên vật liệu lớn.

1. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”

Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, biến động tăng giảm của các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế. Kết cấu TK 152:

Bên Nợ:

- Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn liên doanh, được cấp hoặc nhập từ nguồn khác.

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho

- Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.

Bên Có:

- Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất, xuất bán, thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn liên doanh.

- Trị giá NVL được giảm giá, CKTM hoặc trả lại người bán.

- Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.

Dư Nợ:

- Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho
     
Tài khoản 152 có thể mở chi tiết theo từng loại NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Chi tiết theo công dụng có thể chia thành 5 tài khoản cấp 2:

TK 1521 – Nguyên vật liệu chính-TK 1522 – Vật liệu phụ-TK 1523 – Nhiên liệu-TK 1524 – Phụ tùng thay thế-TK 1528 – Vật liệu khác

Tài khoản 151 “Hàng mua đi đường”

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại NVL mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng cuối kỳ chưa về nhập kho.

Kết cấu TK 151:

Bên Nợ:

- Giá trị nguyên vật liệu đang đi đường.

Bên Có:

- Giá trị nguyên vật liệu đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tượng sử dụng.

Dư Nợ:

- Giá trị nguyên vật liệu đi đường chưa về nhập kho.

Ngoài ra, hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên còn sử dụng 1 số tài khoản liên quan khác như tài khoản 111, 112, 133, 141, 331, 515…

2. Phương pháp hạch toán

Hạch toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu:

Tăng do mua ngoài:

- Trường hợp 1: Vật liệu và hoá đơn cùng về

Căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan kế toán ghi:

Nợ TK 152: Giá thực tếNợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừCó TK 111, 112, 331, 141, 311…tổng thanh toán.

- Trường hợp 2: Vật tư về trước, hoá đơn về sau

Khi vật tư về làm thủ tục nhập kho, lưu phiếu nhập vào tập hồ sơ hàng chưa có hoá đơn.

- Nếu trong kỳ hoá đơn về: hạch toán như trường hợp 1.

- Cuối kỳ hoá đơn chưa về, kế toán ghi:

Nợ TK 152 Giá tạm tính Có TK 331

- Sang tháng sau hoá đơn về, kế toán ghi bổ sung hoặc ghi âm để điều chỉnh giá tạm tính thành giá hoá đơn :

Nợ TK 152 : Giá nhập thực tế trừ (-) giá tạm tínhNợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331 : Giá thanh toán trừ (-) giá tạm tính

- Trường hợp 3: Hoá đơn về trước, vật tư về sau:

Khi hoá đơn về lưu hoá đơn vào tập hồ sơ hàng đang đi đường.

- Nếu trong kỳ vật tư về, hạch toán giống trường hợp 1.

- Cuối kỳ vật tư chưa về, kế toán ghi:

Nợ TK 151: Giá trị vật tưNợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừCó TK 331, 111, 112…Tổng số tiền

- Sang kỳ sau khi vật tư về:

Nợ TK 152: Nếu nhập khoNợ TK 621, 627, 642…Nếu sử dụng ngayCó TK 151

Trong cả 3 trường hợp trên, nếu được chiết khấu, giảm giá, trả lại vật tư kế toán hạch toán như sau:

- Với chiết khấu thanh toán được hưởng:

Nợ TK 111, 112, 331Có TK 515

- Với chiết khấu thương mại:

Nợ TK 111, 112, 331 | Có TK 152

- Với trường hợp giảm giá hoặc trả lại vật tư cho người bán:

Nợ TK 111, 112, 331Có TK 152 | Có TK 133

Tăng do các nguyên nhân khác:

Nợ TK 152: nguyên vật liệu tăng

Có TK 411: được cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh

Có TK 711: được viện trợ, biếu tặng

Có TK 154: thuê ngoài gccb hoặc tự sản xuất đã hoàn thành

Có TK 154, 711: thu hồi phế liệu trong sản xuất, thanh lý TSCĐ

Có TK 621, 627, 641, 642: sử dụng còn thừa nhập lại kho

Có TK 1388: nhập vật tư từ cho vay, mượn

Có TK 128, 222: nhận lại vốn góp liên doanh

Có TK 3381: kiểm kê thừa

Có TK 412: đánh giá tăng nguyên vật liệu

Hạch toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu:

Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho các bộ phận:

Nợ TK 621, 627, 641, 642 Theo giá

Có TK 152 trị xuất

Xuất góp liên doanh:

Giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá, chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị ghi sổ được phản ánh trên tài khoản chênh lệch đánh giá tài sản:

Nợ TK 128, 222: giá trị vốn góp

Nợ TK 811 : phần chênh lệch tăng

Có TK 152: giá trị xuất thực tế

Có TK 711: phần chênh lệch giảm

Xuất vật liệu bán:

Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632 Trị giá xuất

Có TK 152

Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 111, 112, 131: giá bán cả thuế GTGT

Có TK 511: giá bán chưa thuế GTGT

Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra

Kiểm kê thiếu nguyên vật liệu:

Nợ TK 1381

Có TK 152

Xử lý thiếu:

Nợ TK 1388, 334, 111, 112: cá nhân bồi thường

Nợ TK 632: tính vào giá vốn hàng bán

Có TK 1381

Xuất cho các mục đích khác:

Nợ TK 154: thuê ngoài gia công chế biến

Nợ TK 1388, 136: cho vay, cho mượn

Nợ TK 411: trả lại vốn góp liên doanh

Nợ TK 4312: viện trợ, biếu tặng

Nợ TK 412: đánh giá giảm nguyên vật liệu

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương Có TK 152: nguyên vật liệu giảm

B/ Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)

a) Nội dung:

- Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục;

- Chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh hàng xuất trong kỳ;

b) Chứng từ sử dụng: chứng từ sử dụng như pp KKTX

Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hoá đã xuất.

Trị giá vật tư xuất kho = Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Tổng giá vật tư mua vào trong kỳ – Trị giá vật tư tồn cuối kỳ

Theo phương pháp này, mọi biến động về vật tư không được theo dõi, phản ánh trên tài khoản 152, giá trị vật tư mua vào được phản ánh trên tài khoản “Mua hàng”. Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị thấp và được xuất thường xuyên.

1. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 611 “Mua hàng”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ. Kết cấu TK 611:

Bên Nợ:

- Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ

- Trị giá vật tư nhập trong kỳ

Bên Có:

- Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ

- Kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ

Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư, chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:

- TK 6111 “Mua nguyên vật liệu”

- TK 6112 “Mua hàng hoá”

Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”, 151 “Hàng mua đi đường”

Bên Nợ:

- Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ

- Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường cuối kỳ

Bên Có:

Kết chuyển giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ

2. Phương pháp hạch toán

Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ:

Nợ TK 611

Có TK 152

Có TK 151

Trong kỳ, phản ánh giá trị vật tư tăng:

Nợ TK 611

Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 331…

Có TK 411, 128, 222

Có TK 711

dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại Quận Long Biên + Nếu được chiết khấu thương mại, giảm giá:

Nợ TK 111, 112, 331

Có TK 133

Có TK 611

+ Nếu được hưởng chiết khấu thanh toán:

Nợ TK 111, 112, 331

Có TK 515

Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định được giá trị tồn cuối kỳ và kết chuyển:

Nợ TK 151, 152

Có TK 611

Sau khi có đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra được giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi:

Nợ TK 621, 627, 641, 642…

Nợ TK 128, 222

Có TK 611
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại gia lâm Theo ke-toan
[Read More...]


Cách giải bài toán kinh nghiệm đối với kế toán mới ra trường



Hiện nay, vấn đề sinh viên kế toán mới ra trường và cách giải bài toán kinh nghiệm đang được rất nhiều bạn kế toán quan tâm cũng như hầu hết sinh viên mới ra trường với chuyên ngành khác. Cùng là sinh viên mới ra trường vậy tại sao có người xin được việc với cơ hội nghề nghiệp đang rộng mở, có người lại thất nghiệp và hết lần đến lần khác bị các nhà tuyển dụng từ chối. Vậy nguyên nhân thật sự là do đâu ? Với một sinh viên mới ra trường thì làm thế nào để giải bài toán kinh nghiệm từ nhà tuyển dụng ?


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bình dương
Phương, tốt nghiệp loại khá chuyên ngành kế toán tại một trường đại học danh tiếng. Từ khi ra trường tới nay, Phương vẫn chưa có được một công việc nào, để bù cho những khoản thời gian trống do chưa có việc làm, Phương tiếp tục học lên cao học chuyên ngành kế toán. Tại sao một ứng viên như Phương lại gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm kế toán cho mình?

Hãy xem một buổi phỏng vấn của Phương với nhà tuyển dụng.

NTD: Hãy trình bày đôi điều về em?

Phương: Em tốt nghiệp loại khá chuyên ngành kế toán và hiện tại em đang học cao học về kế toán.

NTD: Em ra trường đã 1 năm rồi, từ đó đến giờ em đã làm kế toán ở đâu chưa?

Phương: Dạ, chưa. Từ khi ra trường đến giờ em chỉ tập trung vào việc học các khoá ngắn hạn về kế toán, anh văn … và học cao học

Buổi phỏng vấn trôi qua một cách êm đềm và ấn tượng Phương để lại cho Nhà tuyển dụng là “Một cô bé chăm học nhưng chưa bao giờ “hành” những điều mình học”

Các nhà tuyển dụng nhận xét khi phỏng vấn các ứng viên cho công việc kế toán thì thấy rằng các em rất chăm học nhưng lại chưa bao giờ vận dụng những điều mình học vào thực tế. Tuy nhiên có một mâu thuẫn là để tích luỹ kinh nghiệm, người tìm việc cần có một công việc tại các doanh nghiệp, nhưng rất ít doanh nghiệp đồng ý nhận những ứng viên chưa có kinh nghiệm vào làm việc. Vậy lối đi nào cho những bạn sinh viên kế toán mới ra trường được gắn mác “chưa có kinh nghiệm”?

Liên, vừa tốt nghiệp kế toán ở một trường đại học danh tiếng. Liên đã trải qua 5 lần phỏng vấn tìm việc về ngành kế toán và cô đều thất bại. Liên nhận ra các nhà tuyển dụng không nhận cô vì cô chưa có kinh nghiệm làm việc. Nhận ra được vấn đề của mình, Liên lập tức đào sâu vấn đề để đưa ra giải pháp.

Liên Nhận biết những yếu tố cần có của một kế toán giỏi thì đâu là kinh nghiệm, đâu là kiến thức:

Giỏi nghiệp vụ kế toán (yếu tồ này đòi hỏi cả kiến thức và kinh nghiệm)

Cập nhật liên tục các thông tư, nghị định về thuế (yếu tố này thuộc về kiến thức)

Thành thạo vi tính: word, excel, các phần mềm kế toán thông dụng (yếu tố này thuộc về kiến thức)

Giải quyết vấn đề (yếu tố này thuộc về kinh nghiệm)

Làm việc với cơ quan thuế (yếu tố này thuộc về kinh nghiệm)

Từ nhận biết trên, Liên bắt đầu định nghĩa lại làm thế nào để tích luỹ kinh nghiệm cho mình.

Giỏi nghiệp vụ kế toán – tham gia các khoá ngắn hạn về kế toán để trang bị kiến thức thật vững, tìm kiếm những cơ hội dù là nhỏ nhất để biến kiến thức thành kinh nghiệm (tham gia những bài tập nhóm, cố gắng tiếp xúc càng nhiều càng tốt các thầy cô giáo tại trung tâm, biết đâu Liên sẽ có những công việc bán thời gian thú vị)

Giải quyết vấn đề – Tham gia khoá học về giải quyết vấn đề, đọc sách về kỹ năng giải quyết vấn đề, vận dụng vào cuộc sống thường ngày.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hoàn Kiếm Làm việc với cơ quan thuế – Để làm tốt việc này cần sự kết hợp giữa kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giải quyết vấn đề, tiếp tục học hỏi các thầy cô và bạn bè tại các khoá học ngắn hạn.

Sau khi xác định được cần phải tích luỹ kinh nghiệm về vấn đề gì, ở đâu… Liên nhận ra rằng, cần phải là thành viên của công ty nào đó rồi sau đó sẽ chứng minh khả năng để được điều chuyển vào bộ phận đúng chuyên ngành của mình.
Liên quyết định xin vào vị trí chăm sóc khách hàng của công ty InKyThuatSo một công ty chuyên về in ấn quảng cáo. Với kỹ năng giao tiếp đã được trui rèn qua các lớp ngắn hạn và sách, Liên dễ dàng được nhận vào làm Chăm sóc khách hàng cho công ty. Quá trình làm việc, Liên có cơ hội chứng minh khả năng của mình qua những lần giúp đỡ đồng nghiệp là kế toán bán hàng, kế toán kho … tổng kết sổ sách cuối tháng. Tiếng lành đồn xa, Liên được ban quản lý công ty để ý đến, và chỉ sau 4 tháng làm việc Liên được điều chuyển qua vị trí kế toán tổng hợp, một vị trí không phải dễ dàng cho những sinh viên mới ra trường. Đây chỉ là thành công bước đầu nhưng cũng chứng minh được Liên đã giải thành công bài toán kinh nghiệm cho sinh viên mới ra trường.

Tại sao Liên thành công ?

Thứ nhất Liên đam mê nghề kế toán

Thứ hai: Liên không kêu ca, than vãn khi bị gắn mác “chưa có kinh nghiệm” mà biến nó trở thành bài toán để tìm lời giải

Thứ ba: Liên biết chấp nhận đi đường vòng để đạt được mục tiêu của mình.

Theo thống kê về lượng sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán thì 15% các bạn mới ra trường có được việc làm đúng chuyên môn ngay, 50% các bạn đi làm tạm thời công việc không đúng chuyên ngành, 35% thất nghiệp.

Nếu bạn thuộc nhóm 15% thì xin chúc mừng bạn. Hãy không ngừng học hỏi để tiếp tục thăng tiến trên con đường nghề nghiệp của mình.

Nếu bạn thuộc nhóm 50% thì hãy mở rộng đầu óc của mình ra và biến công việc tạm thời đó trở thành những cơ hội để tích luỹ kinh nghiệm cho nghề nghiệp của mình. Cơ hội được làm việc đúng chuyên ngành sẽ đến với bạn.

Nếu bạn thuộc nhóm 35% thì hãy ngừng than vãn, hãy làm theo cách của Liên để đưa mình vào nhóm 50%. Chỉ cần quyết tâm và kiên nhẫn, nhóm 15% sẽ chào đón bạn.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng Theo Webketoan
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page