Quản lý quỹ: Kẻ đi, người đến



Ngành quỹ vừa chứng kiến trường hợp “thế chân” đầu tiên, khi một công ty quản lý quỹ (QLQ) xóa sổ hoạt động, thay vào đó là một gương mặt mới.

Trường hợp đầu tiên bị xóa sổ

Trong tổng số 47 công ty QLQ được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cấp phép hoạt động, lần đầu tiên một công ty QLQ vừa bị xóa tên khỏi ngành quỹ, khi UBCKNN vừa thông báo đã hoàn tất việc giải thể, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của công ty cổ phần (CTCP) Quản lý quỹ Sabeco (SBF).

Với vốn điều lệ 25 tỷ đồng, một năm sau thời điểm được cấp phép hoạt động (năm 2007), SBF đã gây ấn tượng khi thành công trong lập Quỹ thành viên Sabeco 1 (SBF1) với vốn điều lệ khá cao, 350 tỷ đồng.

Đây là quỹ đóng đầu tiên của SBF, với mục đích, như quảng cáo của SBF, là mang lại sự tăng trưởng vốn dài hạn và bền vững cho nhà đầu tư.

SBF1 ưu tiên đầu tư vào các công ty thuộc các ngành: bia, rượu, đồ uống, thực phẩm và bất động sản sắp niêm yết và đã niêm yết có tiềm năng.

Các công ty mà SBF1 đầu tư là các nhà máy sản xuất bia cho Sabeco, nhà sản xuất và phân phối bia chiếm thị phần lớn, đồng thời là cổ đông lớn của các nhà máy này, nên đầu ra cho sản phẩm đều được Tổng CTCP bia - rượu- nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) bao tiêu.

Đây là những dự án, theo SBF, là mang lại hiệu quả cao, ổn định và an toàn cho các khoản đầu tư dài hạn của Quỹ, vì các khoản này đa số được SBF1 mua bằng mệnh giá...

Với những lợi thế nổi trội trên, những tưởng SBF đã trở thành một trong năm công ty QLQ hàng đầu Việt Nam về tài sản quản lý và là một trong ba công ty hàng đầu về đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư, như chính tham vọng mà SBF đặt ra.

Nhưng ít ai ngờ rằng, sau 6 năm tồn tại, SBF là công ty QLQ đầu tiên bị xóa sổ, khi đứng sau SBF là đại gia Sabeco, mà Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) của SBF cũng chính là ông Nguyễn Bá Thi, người được biết đến với vai trò Chủ tịch HĐQT của Sabeco đầy quyền lực trước năm 2012.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Đến thời điểm hiện tại, các thông tin về “chiến tích” kinh doanh của SBF đã không còn được tìm thấy trên website của UBCKNN và SBF, ngoại trừ báo cáo tài chính năm 2010 của SBF1.

Theo tài liệu này, SBF1 còn hơn 326 tỷ đồng vốn chủ sở hữu sau khi bị “ăn” mất hơn 23 tỷ đồng. Trong khi lợi nhuận ròng đã thực hiện trong năm 2010 đạt 12,7 tỷ đồng, thì lợi nhuận ròng chưa thực hiện của SBF1 là 30,4 tỷ đồng.

Có một điểm khá thú vị không biết do vô tình hay hữu ý, mà gần như cùng thời điểm công bố SBF hoàn tất giải thể, UBCKNN công bố việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho Công ty TNHH một thành viên Quản lý quỹ ACE Life (ACE Life FMC), với vốn điều lệ 25 tỷ đồng, thời gian hoạt động 50 năm.

Như vậy là cùng với các công ty QLQ có doanh nghiệp mẹ là đại gia bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài khác, như Prudential, Manulife, sự ra đời của Công ty Quản lý quỹ ACE Life hứa hẹn sẽ khiến cho cuộc cạnh tranh trong ngành quỹ trở nên lành mạnh hơn, nhưng cũng nảy lửa hơn trong thời gian tới.

Sẽ còn “lọc” mạnh

Với quá trình tái cấu trúc khối công ty QLQ đang diễn ra quyết liệt, quá trình thanh lọc các công ty QLQ không đảm bảo an toàn tài chính, không đáp ứng các tiêu chí hoạt động theo các chuẩn mà Bộ Tài chính, UBCKNN đưa ra, được dự báo sẽ còn diễn ra “nóng” hơn trong thời gian tới.

Điều này trước mắt sẽ tác động ngay đến các trường hợp đang thụ các mức “án” khá nặng như: 3 công ty QLQ bị tạm ngừng hoạt động, 2 công ty khác đang trong tình trạng kiểm soát đặc biệt. Một khi không khắc phục được tình trạng mất an toàn tài chính, thì các trường hợp này khó tránh khỏi bị xóa sổ như SBF.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh xuân Để thúc đẩy quá trình đánh giá, phân loại “sức khỏe” của các công ty QLQ, trên cơ sở đó áp dụng các biện pháp mạnh như đưa vào diện kiểm soát đặc biệt, giải thể hoạt động…, theo lãnh đạo UBCKNN, cơ quan quản lý đang đôn đốc các công ty QLQ khẩn trương hoàn thiện cơ cấu tổ chức, xây dựng hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với công ty và các quỹ, danh mục đầu tư; ban hành chiến lược, quy trình quản trị rủi ro và báo cáo UBCKNN trước ngày 31/3/2014.

Đặc biệt, trên cơ sở sử dụng 5 chỉ tiêu (vốn, chất lượng tài sản, năng lực quản trị, kết quả kinh doanh (lợi nhuận) và khả năng thanh khoản), để xếp hạng công ty QLQ theo Quy chế hướng dẫn đánh giá, xếp loại công ty QLQ (CAMEL), UBCKNN đang chủ động chấm điểm các công ty QLQ để có biện pháp xử lý phù hợp.

Để kết quả chấm điểm các công ty QLQ khách quan, chính xác, UBCKNN không chỉ dựa trên các dữ liệu do công ty QLQ công bố, báo cáo, mà còn căn cứ vào các thông tin thu thập được từ quá trình giám sát, thanh tra…

Trên cơ sở kết quả đánh giá, xếp loại công ty QLQ, UBCKNN có thể thành lập các đoàn kiểm tra, thanh tra, để kịp thời làm rõ các sai phạm trước khi áp dụng chế tài xử lý phù hợp.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh Theo TCTC
[Read More...]


Những sai sót cần tránh trong công tác kế toán tài chính



Dưới đây là một số điểm cần tránh trong công tác kế toán tài chính

Khi mua hoá đơn :

♦ Giấy giới thiệu (GGT)

• Không ghi rõ đến cơ quan thuế để mua hoá đơn (chỉ ghi chung chung đến liên hệ công tác…)

• Các chỉ tiêu như số giấy giới thiệu, ngày, họ tên và chức vụ người được cử đi, tên chữ ký của người ĐDPL, đóng đấu …… không rõ ràng. Nhân viên đến mua hoá đơn :

- Không mang theo CMND.( Người được giới thiệu )

- Khi gần hết giờ hành chánh mới đến liên hệ mua hoá đơn .

- Cử người không hiểu biết về hoá đơn chứng từ (như bảo vệ, tạp vụ, nhân viên trực điện thoại…) đi mua hoá đơn .

- Không đem theo Phiếu theo dõi tình hình cấp phát hóa đơn ,

- Không lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn ở ký gần nhất .

- Chưa chuẩn bị con dấu khắc Tên DN , Mã số thuế ) để đóng trên liên 2 Sử dụng hoá đơn :

Khi mua hàng : Không nhận hoá đơn tại nơi xuất hàng mà nhận hoá đơn do người bán đem đến (dễ bị nhận hoá đơn giả).

Khi xuất hàng :

• Không xuất hoá đơn GTGT đối với Hàng hóa Xuất khẩu ,

• Không xuất hoá đơn đối với doanh thu hàng uỷ thác xuất khẩu.

• Không lót giấy carbon giữa các liên.

• Thiếu chữ ký người mua trên hoá đơn.

• Không ghi thuế suất thuế GTGT . Báo cáo sử dụng hoá đơn : Không lập báo cáo sử dụng hoá đơn theo định kỳ.( Tháng , Quý , Năm ) Các bảng kê hoá đơn bán ra, mua vào

• Ghi không đầy đủ cột mục theo qui định.

• Cột ngày chứng từ ghi không theo đúng định dạng 30/01/2002 (ghi sai là 01/30/2002 hoặc 30-Jan-02, 2002-01-30 v.v..)

• Trong bảng kê HHDV bán ra không ghi đúng thứ tự số hoá đơn đã sử dụng, không kê hoá đơn đã huỹ vào bảng kê, đồng thời cũng dễ bị kê khai trùng nhiều lần cho cùng một hoá đơn.

• Không lập bảng kê riêng đối với hàng hoá bán ra không chịu thuế GTGT (như hàng đại lý bán đúng giá)

• Trong bảng kê hoá đơn mua vào không lập bảng kê riêng đối với những hàng hoá dịch vụ phục vụ cho sản xuất, hàng không chịu thuế GTGT.

Kê khai thuế :

♦ Kê khai thuế GTGT hàng tháng

• Thiếu chỉ tiêu 5 (dòng thuế GTGT được khấu trừ)

• Nhầm lẫn giữa các dòng làm sai lệch nội dung của tờ khai.

• Nhân viên kế toán làm cho nhiều công ty khác nhau, khi lập tờ khai bằng máy tính quên thay đổi mã số thuế, tên công ty, địa chỉ …. của công ty.

• Gộp doanh thu và thuế đầu ra của nhiều thuế suất ghi chung vào một dòng

• Không tính gộp cả doanh thu của HHDV không chịu thuế GTGT vào chỉ tiêu 1.

• Cấn trừ số thuế phát sinh âm kỳ này với nợ thuế GTGT chưa nộp của kỳ trước.

• Tính vào số thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá nhập khẩu theo thông báo của Hải Quan, trong khi chưa nộp thuếGTGT hàng nhập khẩu đó.

• Kê khai khấu trừ 3% đối với hàng hoá không thuộc diện chịu thuế GTGT, hoặc hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuếtiêu thụ đặc biệt nhưng mua về không phải để bán ra.

• Không tách riêng bảng kê Hàng hóa dịch vụ mua vào có hóa đơn bán hàng được khấu trừ tỷ lệ 3% . Kê khai thuế thu nhập cá nhân hàng tháng đã chặn trừ tại nguồn :

• Hàng tháng đã chặn trừ thuế thu nhập của người lao động nhưng chiếm dụng không kê khai và nộp vào ngân sách kịp thời đúng theo qui định của pháp lệnh thuế thu nhập.

• Những đơn vị có nộp thuế thu nhập cá nhân của người nước ngoài, không lập riêng tờ khai hoặc đã kê khai lẫn lôn giữa người Việt Nam với người nước ngoài.

♦ Kê khai thuế Thu nhập doanh nghiệp hàng năm :

• Không chủ động kê khai đúng thời gian theo qui định của Luật thuế, bị cơ quan thuế nhắc nhở, xử phạt hành chính.

• Đơn vị tính: Nội dung số liệu không tương ứng với đơn vị tính đã ghi bên trên biểu mẫu.

• Không ghi đầy đủ các khoản chi phí theo đúng mẫu qui định.

♦ Quyết toán thuế GTGT năm

• Dòng thuế phải nộp ghi tổng số thuế đầu ra, và dòng thuế đã nộp ghi tổng thuế GTGT đầu vào.

• Dòng thuế đã nộp năm quyết toán : Ghi sai là số đã nộp cho năm báo cáo (bao gồm cả thuế đã nộp vào tháng 1 năm sau nộp cho tháng 12 năm trước). Đúng ra là số đã thực nộp trong năm báo cáo (bao gồm những chứng từ nộp từ ngày 1/1 đến 31/12 của năm báo cáo, không phân biệt nộp cho năm báo cáo hay truy nộp cho các năm trước).

Hồ sơ báo cáo quyết toán thuế :

• Không thiết lập đầy đủ hồ sơ về tài sản cố định, mua sắm TSCĐ không có hoá đơn hợp lệ. – Thiếu bảng đăng ký tiền lương; hạch toán chi phí tiền lương nhưng thiếu hợp đồng lao động; bảng lương không có người ký nhận.

• Thiếu bảng kê hồ sơ quyết toán thuế (liệt kê danh sách hồ sơ đính kèm theo nhằm tránh thất lạc).

• Doanh nghiệp được thụ hưởng chế độ miễn giảm do ưu đãi đầu tư nhưng quên hoặc không biết cách hạch toán và báo cáo quyết toán với cơ quan thuế; hoặc chờ cơ quan thuế đến kiểm tra để xác định số thuế được miễn giảm.

Nộp thuế :

• Ghi nhầm tên người nộp là tên cá nhân đi nộp tiền ( Phải ghi tên pháp nhân Doanh nghiệp ).

• Không nắm rõ các qui định về thời hạn nộp thuế của từng sắc thuế để chủ động nộp trước ngày hết hạn, bị cơ quan thuế nhắc nộp và bị phạt nộp chậm.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng • Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước : Không ghi rõ tài khoản của cơ quan thuế trên giấy nộp tiền, thiếu quan tâm ý nghĩa của những mã hiệu mục lục ngân sách nhà nước có liên quan (cấp, chương, loại, khoản, muc, tiểu mục) để ghi cho đúng.

• Khi phát sinh khoản phải nộp (không thuộc các loại thuế thông thường) đã không lập tờ khai nộp cho cơ quanthuế.

Hạch toán kế toán

• Ngay sau khi lập đề nghị hoàn thuế GTGT, doanh nghiệp đã không hạch toán làm giảm số dư nợ, không hạch toán đồng thời vào tài khoản phải thu phải trã, mà vẫn để số thuế nầy được tiếp tục khấu trừ cho kỳ sau.

• Ngay sau khi nhận được quyết định xử lý, xử phạt… của cơ quan thuế, doanh nghiệp không thực hiện hạch toán ngay vào sổ sách kế toán hiện hành, làm số dư các tài khoản thanh toán với ngân sách khác biệt với sôÌ� liêÌ£u của cơ quan thuế.

• Sổ sách kế toán áp dụng máy vi tính : Định kỳ hàng tháng không in ra toàn bộ sổ sách phát sinh; sổ đã in ra không có số trang, không có giám đốc và kế toán trưởng ký; không tự đóng dấu giáp lai.

Đăng ký thuế: Thay đổi kế toán trưởng, địa chỉ kinh doanh , tài khoản và ngân hàng , điện thoại, fax, e-mail…. không đăng ký với cơ quan thuế.

Hoàn thuế GTGT

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Hồ sơ chứng minh hàng xuất khẩu :

• Không thuyết minh sự sai biệt giữa hoá đơn và tờ khai Hải quan; giữa hoá đơn và chứng từ thanh toán.

• Thiếu chứng từ thanh toán hợp pháp đối với hàng xuất khẩu .

• Không có xác nhận của Hải quan tại ô 47 của tờ khai Hải quan .

Văn thư đề nghị hoàn thuế (mẫu 10/GTGT) không xác định mình thuộc đối tượng cụ thể nào được hoàn thuế (xuất khẩu hay âm luỹ kế 3 tháng v.v…).

Bảng kê khai tổng hợp số thuế phát sinh đề nghị hoàn không khớp với số thuế GTGT đã kê khai hàng tháng (phải điều chỉnh lại số liệu đã kê khai nhầm trước khi lập hồ sơ hoàn thuế).

Phó giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký tên vào văn thư đề nghị hoàn thuế GTGT không được xem là hợp lệ.

Tài khoản đề nghị chuyển số tiền thuế GTGT được hoàn không đúng với số hiệu tài khoản và tên ngân hàng đã đăng ký thuế.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh Theo ketoan.org


[Read More...]


Năm 2014 Việt Nam sẽ vay hơn 300.000 tỷ



Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định số 477/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ năm 2014. Việt Nam sẽ vay 367.000 tỷ đồng và trả nợ 208.883 tỷ đồng.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại từ liêm Năm 2014 Việt Nam sẽ vay 367.000 tỷ đồng và trả nợ 208.883 tỷ đồng. Nguồn: internet

Cụ thể, với kế hoạch vay trong nước 367.000 tỷ đồng, trong đó, vay để bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước là 197.000 tỷ đồng; phát hành trái phiếu cho đầu tư là 100.000 tỷ đồng và đảo nợ khoảng 70.000 tỷ đồng.

Kế hoạch rút vốn vay nước ngoài là 4.520 triệu USD, tương đương 95.800 tỷ đồng; phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế thực hiện theo Nghị quyết của Chính phủ.

Cùng kế hoạch vay, Thủ tướng cũng quyết định kế hoạch trả nợ của Chính phủ năm 2014 là 208.883 tỷ đồng, bao gồm trả nợ trong nước là 159.683 tỷ đồng, trong đó, phần chi trả nợ trực tiếp từ nguồn ngân sách Nhà nước là 92.323 tỷ đồng và thực hiện vay mới để đảo một phần nghĩa vụ nợ đến hạn.

Trả nợ nước ngoài là 49.200 tỷ đồng, trong đó, nghĩa vụ trả nợ của các chương trình, dự án được cấp phát từ ngân sách Nhà nước là 26.427 tỷ đồng và chi trả nợ của các khoản vay về cho vay lại là 22.773 tỷ đồng.

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện kế hoạch vay và trả nợ của Chính phủ, hạn mức bảo lãnh Chính phủ năm 2014; nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ cơ chế mở rộng diện cho vay lại từ nguồn vay nước ngoài của Chính phủ cho chính quyền địa phương để nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của địa phương, đồng thời bảo đảm công bằng giữa các địa phương.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao chủ trì phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước cùng các cơ quan liên quan rà soát các dự án BOT đang đàm phán, các dự án đầu tư trọng điểm, các dự án FDI lớn và các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng được Chính phủ cam kết đảm bảo cho các nhà đầu tư để giám sát mức vay nước ngoài và nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ, đảm bảo nợ nước ngoài của quốc gia đến năm 2020 không vượt quá 50% GDP như chỉ tiêu Quốc hội đã phê duyệt.

Lúc 0h ngày 10/4, đồng hồ nợ công thế giới The global debt clock của tạp chí The Economist đã điểm nợ công của Việt Nam vượt con số 80 tỷ USD, với tổng dư nợ cả năm tăng 11,2%, chiếm 48% GDP. Tính trên dân số 90,562 triệu người, mỗi người Việt hiện đang gánh trên vai trung bình 890,26 USD, tương đương gần 20 triệu đồng/người.

Chỉ tính từ tháng 1/2013 đến tháng 3/2014, thống kê từ GDC cho thấy, nợ công Việt Nam đã tăng thêm tới 9,887 tỷ USD, tương đương trung bình gần 700 triệu USD/tháng, tăng thêm gần 100 USD/người.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại vĩnh phúc Theo TCTC


[Read More...]


Giao dịch BĐS Hà Nội tăng gấp đôi so với cùng kỳ



Theo số liệu công bố mới nhất của Bộ Xây dựng, từ đầu năm đến nay trên địa bàn Hà Nội có khoảng 2.300 giao dịch BĐS thành công, gấp gần 2 lần so với cùng kỳ năm 2013.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Đáng chú ý là giao dịch tăng cao tại những dự án nhà ở thương mại có giá bán phù hợp, diện tích nhỏ điển hình như: dự án Time City và Royal City do tập đoàn Vingroup là chủ đầu tư bán được 378 căn hộ trong quý I. Căn hộ chung cư dự án Victoria, Khu Đô thị mới Văn Phú-Hà Đông do công ty Văn Phú Invest làm chủ đầu tư có giá bán khá hấp dẫn từ 15-17 triệu đồng/m2 cũng đã bán được gần 400 căn trong quý I.

Dự án chung cư 175 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, có giá bán từ 24-25 triệu đồng/m2 cũng đã có 70 giao dịch thành công từ đầu năm đến ngày 15/4. Dự án Mulbery Lane (Mỗ Lao-Hà Đông) do Công ty Capital-Hoàng Thành làm chủ đầu tư cũng bán được 40 căn hộ trong vòng gần 4 tháng.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng Bộ Xây dựng cho biết, thực tế thị trường cho thấy một số dự án nhà thấp tầng có diện tích nhỏ, giá hợp lý từ 25-27 triệu đồng/m2 cũng có lượng giao dịch cao như dự án Ao Sào, quận Hoàng Mai, do công ty Lũng Lô 5 làm chủ đầu tư đã có khoảng 200 giao dịch thành công trong gần 4 tháng.

Một số dự án nhà ở thương mại có giá thấp tuy xa trung tâm nhưng có tiến độ thi công đảm bảo và sắp bàn giao cũng có giao dịch tốt như khu đô thị Tân Tây Đô ( Hoài Đức), chung cư 205 Lê Văn Thiêm.

Qua số liệu về giao dịch cho thấy, thị trường BĐS Hà Nội đã có chuyển biến tích cực, lượng giao dịch khá, trong đó có nhiều giao dịch ở các dự án BĐS tồn kho, từ đó đã góp phần làm giảm lượng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho DN.

Mặt khác, giá nhà đang dần ổn định, đã có tác động tích cực, tạo thêm niềm tin của khách hàng vào thị trường.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại hải phòng Theo Thuế Nhà Nước


[Read More...]


Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam kiến nghị chống thuốc lá lậu



Trước thực trạng các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá trong nước bị thiệt hại do thuốc lá nhập lậu, Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng buôn lậu thuốc lá.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân Thuốc lá nhập lậu ngày càng gia tăng

Theo Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam, trong những năm qua ngành thuốc lá Việt Nam đóng góp vào ngân sách nhà nước khoảng từ 19.000 đến 20.000 tỉ đồng mỗi năm (tương đương với gần 1 tỉ USD) và tạo việc làm cho khoảng 6 triệu lao động, đóng góp hàng trăm tỉ đồng cho công tác an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo.



Tuy nhiên, thuốc lá điếu nhập lậu vào thị trường Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng. Riêng năm 2013 đã có khoảng 17 tỉ điếu thuốc lá nhập lậu. 2 tháng năm 2014, thuốc lá nhập lậu tăng 43% so với cùng kì năm 2013. Thuốc lá nhập lậu được bán và tiêu dùng công khai tại tất cả các cửa hàng trên phạm vi toàn quốc, tác động xấu đến nhiều mặt kinh tế- xã hội của đất nước.

Cụ thể, theo phân tích của Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam, trung bình mỗi năm thuốc lá nhập lậu đã lấy đi 20% thị phần thuốc lá điếu nội địa, làm thất thu ngân sách hàng ngàn tỉ đồng, làm mất khoảng 18.000 tấn sản lượng nguyên liệu, tương đương với khoảng 10.000 ha diện tích và mất việc làm của 5 triệu công nhân lao động. Đặc biệt thuốc lá lậu không tuân thủ bất kì quy định nào về in cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, gây nhiều tác hại đến sức khỏe cộng đồng.

Nhằm hạn chế tình trạng nhập lậu thuốc lá, Hiệp hội thuốc lá Việt Nam đề nghị Chính phủ giao Bộ Công Thương dự thảo và trình Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị về việc tăng cường phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí hoạt động vận chuyển, tàng trữ, buôn bán thuốc lá điều nhập lậu trên thị trường.

Kiến nghị chưa tăng thuế TTĐB

Liên quan đến Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam cho rằng, việc áp dụng các biện pháp về thuế để tăng thu cho ngân sách Nhà nước và giảm tiêu dùng thuốc lá là cần thiết. Tuy nhiên, việc tăng thuế cần được cân nhắc vào thời điểm phù hợp với mức tăng phù hợp để tránh những tác động ngược, vừa không đạt được mục tiêu tăng thu ngân sách, vừa không giảm được tiêu dùng mà lại tạo thêm khó khăn cho sản xuất trong nước. Vì buôn lậu thuốc lá đang thu siêu lợi nhuận. Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ làm mức lợi nhuận của buôn lậu thuốc lá cao hơn, dẫn đến buôn lậu gia tăng. Thực tế khi thuế tiêu thụ đặc biệt tăng từ 45 đến 55% vào năm 2006 và 65% vào năm 2008 đã gây ra sự tăng đột biến của thuốc lá nhập lậu khoảng 6 tỉ điếu (từ 12 tỉ điếu năm 2006 lên 18 tỉ điếu năm 2008).

Thuốc lá lậu do trốn thuế nên có thể bán rẻ hơn thuốc lá sản xuất trong nước nhiều lần, người tiêu dùng Việt Nam do thu nhập thấp sẽ quay sang hút thuốc lá lậu. Ngoài ra thuốc lá lậu tăng thì sản xuất thuốc lá trong nước sẽ bị thu hẹp dẫn đến thu ngân sách nhà nước có thể giảm chứ không tăng mặc dù tăng thuế suất.

Vì những lí do trên, Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam kiến nghị Chính phủ tạm thời chưa tăng thuế TTĐB và đẩy mạnh công tác chống buôn lậu thuốc lá vào thị trường Việt Nam để tăng thu ngân sách. Sau khi đã ngăn chặn được thuốc lá lậu sẽ xem xét tăng thuế suất thuế thiêu thụ đặc biệt theo lộ trình tăng dần, phù hợp với tình hình thực tế.

Đề nghị tiêu hủy thuốc lá nhập lậu bị tịch thu

dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh Ngoài ra, liên quan đến hoạt động tái xuất thuốc lá nhập lậu bị tịch thu, theo Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam, sau gần 1 năm rưỡi thực hiện thí điểm tái xuất thuốc lá nhập lậu bị tịch thu theo Quyết định 1112/QĐ-TTg ngày 21-8-2012 của Thủ tướng Chính phủ, trong số 28 tỉnh, thành thực hiện chỉ có 10 tỉnh, thành đề nghị tiếp tục thực hiện. Qua việc tái xuất thuốc lá lậu ở nhiều tỉnh, thành thấy không hiệu quả trong khi các các bộ, ngành và UBND các tỉnh phải tập trung xây dựng các văn bản hướng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện tốn kém về thời gian và chi phí.

Bên cạnh đó, Việt Nam đã phê chuẩn và tham gia Công ước khung về kiểm soát thuốc lá của Tổ chức Y tế thế giới (FCTC) trong đó quy định: “…tất cả các phương tiện sản xuất, thuốc lá giả, thuốc lá nhái nhãn mác và các sản phẩm thuốc lá bất hợp pháp bị tịch thu phải được tiêu hủy…”. Do đó, Việt Nam cần phải tuân thủ các quy định và cam kết quốc tế để tránh những rủi ro về pháp lí.

Liên quan đến vấn đề này, Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Quyết định 112/QĐ-TTg, trong đó xem xét kĩ hiệu quả tổng hợp của việc tái xuất thuốc lá lậu, kiểm tra đơn vị thực hiện tái xuất và thị trường xuất khẩu thuốc lá tái xuất của Việt Nam để tránh nguy cơ tái thẩm lậu. Bên cạnh đó, rà soát các văn bản pháp luật để xem xét tính thống nhất về mặt pháp lí của tái xuất thuốc lá nhập lậu và thực hiện các cam kết quốc tế đã tham gia.

Đồng thời, Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam cũng kiến nghị Chính phủ cho dừng việc tái xuất thuốc lá nhập lậu bị tịch thu theo quy định của Công ước FCTC. Hiệp hội Thuốc lá Việt Nam và các doanh nghiệp trong ngành cam kết sẽ hỗ trợ kinh phí cho các lực lượng chức năng chống buôn lậu và tiêu hủy thuốc lá theo quy định của pháp luật.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm Theo Thuế Nhà Nước


[Read More...]


Giao kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung cho một số dự án



Ngày 2/4, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã Quyết định số 452/QĐ-TTg giao kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung giai đoạn 2014-2016 cho các dự án dự kiến hoàn thành năm 2014 - 2015.


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Theo đó, trong giai đoạn 2014-2016, 18.066.740 triệu đồng vốn trái phiếu Chính phủ sẽ phân bổ cho 2 Bộ (Giao thông vận tải, Y tế) và 23 tỉnh, thành phố để hoàn thành các dự án liên quan đến lĩnh vực giao thông, thủy lợi, y tế trong năm 2014 - 2015.

23 tỉnh, thành phố được giao kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung gồm: Lạng Sơn, Bắc Kạn, Phú Thọ, Bắc Giang, Hòa Bình, Lai Châu, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon Tum, Lâm Đồng, Sóc Trăng, An Giang, Cà Mau.

Trong đó, số vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung cho lĩnh vực giao thông là 8.823.431 triệu đồng; thủy lợi là 4.129.575 triệu đồng; y tế là 5.113.734 triệu đồng.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, căn cứ kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung giai đoạn 2014 - 2016 được giao, các Bộ và địa phương liên quan có trách nhiệm thông báo kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung giai đoạn 2014 - 2016 cho các đơn vị triển khai thực hiện.

Đồng thời, các Bộ và địa phương liên quan phải bố trí đủ vốn trái phiếu Chính phủ và huy động các nguồn vốn khác đề thanh toán nợ xây dựng cơ bản đối với các dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012 - 2015; huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để cùng với nguồn vốn trái phiếu Chính phủ hoàn thành dự án đúng tiến độ, bảo đảm phát huy hiệu quả của dự án...

Bộ Kế hoạch và Đầu tư có nhiệm vụ hướng dẫn các Bộ và các địa phương triển khai kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung giai đoạn 2014 - 2016; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ bổ sung.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại hải phòng Theo Thuế Nhà Nước
[Read More...]


Bàn giao Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS



Sáng nay 25-4, Tổng cục Hải quan tổ chức Lễ bàn giao Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh và đại diện lãnh đạo nhiều Bộ, ngành tham dự buổi Lễ. Về phía Nhật Bản có sự tham dự của Thứ trưởng Bộ Tài chính và đại diện một số cơ quan liên quan.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Ngọc Túc (thứ 2 từ phải sang) kiểm tra việc thực hiện VNACCS/VCIS tại Hải quan Hải Phòng ngày 22-4.


Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS do Chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại trị giá 2,661 tỷ Yên. VNACCS/VCIS được xây dựng với những điều chỉnh hợp lí sẽ đáp ứng yêu cầu quản lí và đẩy nhanh quá trình cải cách hiện đại hoá Hải quan Việt Nam theo các chuẩn mực quốc tế tiên tiến mang lại nhiều thuận lợi cho hoạt động của DN XNK; giúp Hải quan Việt Nam sớm hiện thực hóa các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển Hải quan giai đoạn 2011- 2020; đáp ứng cam kết của Chính phủ Việt Nam về thực hiện Cơ chế hải quan một cửa quốc gia và tham gia Cơ chế một cửa ASEAN...

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh
Sau 2 năm tiến hành xây dựng, với sự hỗ trợ nhiệt tình từ các chuyên gia Nhật Bản, ngày 1-4-2014, Tổng cục Hải quan chính thức triển khai Hệ thống tại 2 đơn vị triển khai đầu tiên là Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực I (Cục Hải quan Hải Phòng) và Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội (Cục Hải quan Hà Nội).

Đến ngày 24-4, VNACCS/VCIS đã được triển khai tại nhiều Cục Hải quan địa phương trọng điểm trong cả nước với hàng chục Chi cục Hải quan đã áp dụng Hệ thống, trong đó có 5 Cục Hải quan đã hoàn thành triển khai tại 100% chi cục gồm: Cục Hải quan Hà Nội; Cục Hải quan Hải Phòng; Cục Hải quan Lạng Sơn; Cục Hải quan Đà Nẵng và Cục Hải quan Đồng Nai.

Theo kế hoạch, hết tháng 6-2014, Tổng cục Hải quan sẽ "phủ sóng" VNACCS/VCIS trong phạm vị cả nước với việc hoàn thành triển khai tại tất cả 34 Cục Hải quan địa phương.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh
Theo Báo Hải Quan


[Read More...]


Hải quan Đồng Nai: 100% chi cục triển khai VNACCS/VCIS



Ngày 23-4, Cục Hải quan Đồng Nai đã đồng loạt chính thức triển khai Hệ thống thông quan tự động tập trung và Cơ chế một cửa quốc gia (VNACCS/VCIS) tại 6 Chi cục Hải quan: Long Thành, Nhơn Trạch, Long Bình Tân, Thống Nhất, KCX Long Bình và Bình Thuận.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nguyễn chính thanh đống đa Lễ bấm nút vận hành Hệ thống VNACCS/VCIS tại Chi cục Hải quan Nhơn Trạch.


Trước đó, ngày 14-4, Hệ thống VNACCS/VCIS đã được triển khai tại Chi cục Hải quan Biên Hòa. Ông Lê Văn Danh, Cục trưởng Cục Hải quan Đồng Nai cho biết, với sự trợ giúp của các chuyên gia Tổng cục Hải quan, các kỹ thuật viên của Công ty Thái Sơn, việc triển khai tại Chi cục Hải quan Biên Hòa đã diễn ra tương đối ổn định.

Để chuẩn bị cho việc triển khai tại các chi cục còn lại, Cục Hải quan Đồng Nai đã tổ chức nhiều lớp đào tạo cho doanh nghiệp cũng như các công chức hải quan trong toàn đơn vị. Trong ngày đầu triển khai, tại các Chi cục Hải quan đều bố trí tổ hỗ trợ doanh nghiệp gồm công chức hải quan và kỹ thuật viên của Công ty Thái Sơn nhằm hướng dẫn trực tiếp và hỗ trợ doanh nghiệp ngay khi có vướng mắc.

Đồng thời, Cục Hải quan Đồng Nai cũng đã thông báo rộng rãi đến các doanh nghiệp số điện thoại đường dây nóng của lãnh đạo Cục, lãnh đạo Chi cục và lãnh đạo các phòng chức năng để doanh nghiệp tiện liên hệ khi phát sinh vướng mắc trong quá trình khai báo hải quan trên Hệ thống VNACCS/VCIS.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại thanh trì Tại Chi cục Hải quan KCX Long Bình, ông Nguyễn Dương Hoài, Chi cục trưởng cho biết, trong ngày đầu tiên vận hành Hệ thống VNACCS/VCIS, đơn vị đã làm thủ tục thành công cho 120 tờ khai. Ngoài ra, do đã có thông báo rộng rãi tới các doanh nghiệp về việc triển khai Hệ thống, nên ngay trong buổi sáng, khá đông doanh nghiệp đã tới trụ sở Chi cục để được tư vấn, hỗ trợ trong việc khai báo.

Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan Thống Nhất Nguyễn Thị Thanh Trang cho biết, tại đơn vị đã có 55 tờ khai được xử lý thành công trong ngày đầu vận hành Hệ thống VNACCS/VCIS. Tương tự, Chi cục Hải quan Nhơn Trạch cũng đã làm thủ tục thành công cho trên 50 tờ khai, Chi cục Hải quan Long Bình Tân 4 tờ khai, Chi cục Hải quan Bình Thuận 8 tờ khai và Chi cục Hải quan Long Thành trên 10 tờ khai.

Lãnh đạo các Chi cục cho biết, việc triển khai diễn ra tương đối thuận lợi, các vướng mắc chủ yếu do doanh nghiệp chưa quen trong thao tác khai báo dẫn đến khai sai địa chỉ lưu kho, sai loại hình. Tuy nhiên, số tờ khai bị sai sót dẫn đến bị hủy, khai lại rất ít, chiếm số lượng không đáng kể.

Ngoài ra, theo lãnh đạo các chi cục, do nhiều doanh nghiệp e ngại ngày đầu triển khai Hệ thống VNACCS/VCIS sẽ có nhiều bỡ ngỡ gây ảnh hưởng đến việc làm thủ tục, nên trong ngày hôm trước (ngày 22-4), các doanh nghiệp đã thực hiện khai báo trước, khiến cho số tờ khai tăng đột biến. Cụ thể, tại Chi cục Hải quan KCX Long Bình, số tờ khai tăng từ mức trung bình 700 – 800 tờ/ngày lên mức 1.600 tờ khai trong ngày 22-4. Tương tự, số tờ khai tại Chi cục Hải quan Nhơn Trạch cũng tăng mạnh từ 500 tờ lên 800 tờ khai, tại Chi cục Hải quan Thống Nhất đạt 900 tờ khai (bình thường khoảng 300 – 400 tờ/ngày).


dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hà Đông Theo Báo Hải Quan
[Read More...]


Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU



Ngày 25-4, tại TP.HCM, Dự án EU – MUTRAP phối hợp với Vụ thị trường châu Âu (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo “Hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu quá trình phân phối và nhu cầu thị trường EU”.

Tiếp cận hạn chế

Ông Nguyễn Đức Thương - Phó Vụ trưởng Vụ thị trường châu Âu (Bộ Công Thương) cho biết, Liên Minh châu Âu (EU) luôn là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Những năm qua dù khủng hoảng kinh tế diễn ra nhưng quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam – EU vẫn tăng trưởng tích cực.

Từ năm 2012, EU đã vượt qua Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang EU đạt 33,7 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2012; trong đó Việt Nam xuất khẩu qua EU đạt 24,3 tỷ USD và nhập về từ EU 9,4 tỷ USD.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Tuy nhiên, thực tế cho thấy hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang EU thời gian qua vẫn phụ thuộc lớn vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với các mặt hàng như điện tử, máy tính và linh kiện, điện thoại và linh kiện, dệt may, giày dép.

Trong khi đó, khả năng tiếp cận thị trường EU của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Xét tương quan cạnh tranh, kim ngạch xuất khẩu sang EU đối với nhiều mặt hàng của Việt Nam còn thua kém nhiều nước trong khu vực ASEAN, đặc biệt là Trung Quốc.

Nhận định về thị trường EU từ góc độ của một DN vừa và nhỏ, ông Trần Anh Hoàn, Giám đốc Công ty Linh Anh, các DN vừa và nhỏ rất khó tiếp cận với thị trường EU do thị trường này đưa ra rất nhiều chỉ tiêu đối với hàng nhập khẩu với nhiều chỉ tiêu khắt khe về kĩ thuật. Bên cạnh đó các quy định pháp lí liên quan đến thời gian giao hàng, số lượng hàng.. theo hợp đồng rất chặt chẽ. Đặc biệt, hầu hết các đơn hàng từ EU đều yêu cầu sản lượng lớn trong khi quy mô và khả năng đáp ứng của các DN Việt Nam còn hạn chế.

Tìm hiểu kĩ nhu cầu thị trường

Theo các chuyên gia, để tiếp tục duy trì tăng trường XK sang EU, nâng cao tỉ trọng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước sang thị trường này, một yêu cầu quan trọng là doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu kĩ quá trình phân phối và nhu cầu của thị trường EU để có cách tiếp cận phù hợp.

Cụ thể, theo ông Claudio Dordi -Trưởng nhóm tư vấn kỹ thuật Dự án EU – MUTRAP để hàng hóa có thể bán tại thị trường EU, ngoài việc phải hiểu rõ Luật thực phẩm của EU, quy định về việc dán nhãn mác, cách đóng gói cũng như các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm, các doanh nghiệp phải nắm rõ thói quen tiêu dùng tại các thị trường này để lựa chọn các kênh phân phối phù hợp. Chẳng hạn tại thị trường Hà Lan, người tiêu dùng thường có thói quen mua sắm nông sản trong siêu thị. Do đó, muốn bán được hàng thì DN cần tiếp cận kênh phân phối này và đáp ứng các yêu cầu mà họ đưa ra.

Liên quan đến hệ thống phân phối bà Nguyễn Cẩm Nhung, chuyên gia EU-MUTRAP cho rằng, các DN cần nghiên cứu các phân đoạn, nhận dạng các kênh phân phối tốt nhất (siêu thị, nhà nhập khẩu, nhà phân phối hoặc đại diện nước ngoài) để trực tiếp tiếp thị sản phẩm. Đồng thời xem xét xây dựng quan hệ đối tác trực tiếp với các nhà bán lẻ nước ngoài các nhà bán lẻ, bán buôn lớn để thúc đầy tốt hơn xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh
Theo bà Nguyễn Cẩm Nhung, ở Việt Nam tập đoàn Casino của Pháp và tập đoàn Metro của Đức đều có các điểm thu mua, các DN có thể thông qua các kênh phân phối này để đưa hàng hóa vào thị trường EU.

Dưới góc độ một nhà phân phối hàng đầu tại Đức, đại diện Tập đoàn METRO chia sẻ, để hàng nông sản tiêu thụ thuận lợi tại EU, Việt Nam nên hiện đại hóa nền nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh của các thành phần trong chuỗi cung ứng bền vững nhằm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn.

Tương tự, ông Valentin Trần, Giám đốc thu mua toàn cầu của Big C cho biết, đặc thù của thị trường Pháp là người tiêu dùng rất chú trọng đến giá cả của sản phẩm nhưng họ vẫn có yêu cầu cao về chất lượng, dịch vụ, đặc biệt là tiêu chí thân thiện với môi trường. Do đó, để chinh phục thị trường này DN Việt Nam cần phát triển hơn về thiết kế bao bì, đóng gói sản phẩm và sẵn sàng tổ chức các chuyến tham quan nhà máy cho đối tác nhập khẩu khi họ yêu cầu.

Cũng theo ông Valentin Trần, trong năm 2013, thông qua Big C, đã có nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất sang các chi nhánh của Tập đoàn Casino trên thế giới, trị giá khoảng 20 triệu USD, bao gồm các mặt hàng dệt may, sản phẩm nội thất làm bằng tre, các mặt hàng thực phẩm khô…
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận cầu giấy Theo Báo Hải Quan


[Read More...]


35 tổ chức tín dụng đã bán nợ xấu cho VAMC



Ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng thành viên Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) cho biết như vậy tại buổi họp báo thường kỳ tháng 4 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) diễn ra chiều 25-4.

Bà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ chủ trì cuộc họp.

Thu hồi được 450 tỷ đồng nợ xấu

Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, đến nay VAMC đã mua được 45.000 tỷ đồng nợ xấu của 35 tổ chức tín dụng (TCTD) với giá trị trái phiếu đặc biệt thanh toán là 37.680 tỷ đồng. Hiện VAMC đã tiến hành phân loại đánh giá các khoản nợ xấu có thể bán, tái cơ cấu, thu hồi nợ.

Cụ thể, VAMC đã phân ra 480 khách hàng với số tiền 14.000 tỷ đồng để xem xét bán tài sản; 145 khách hàng với số tiền 14.700 tỷ đồng xem xét để cơ cấu nợ; 343 khách hàng thuộc diện thu hồi nợ với số nợ là 6.300 tỷ đồng.

VAMC cũng đã điều chỉnh lãi suất cho 26 khách hàng với dư nợ 2.200 tỷ đồng, trực tiếp cơ cấu lại nợ với các TCTD với 120 khách hàng với số tiền 8.600 tỷ đồng, đồng thời phối hợp với các TCTD thu hồi nợ đến nay đã được 450 tỷ đồng.

Theo ông Đào Quang Tính, Phó chánh Thanh tra Giám sát, NHNN, đến hết tháng 2-2014, nợ xấu của toàn hệ thống còn 122.000 tỷ đồng, chiếm 3,86%. Tuy nhiên, đây là con số chưa tính gộp các khoản nợ đã được tái cơ cấu bởi Quyết định 780 về phân loại nợ, cho phép các ngân hàng tiếp tục cơ cấu lại nợ xấu, nợ nhóm 3, 4, 5, nếu không nợ xấu của toàn hệ thống lên tới gần 308.000 tỷ đồng (chiếm 9,71% dư nợ).

Bà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN cho biết cơ quan này sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp đồng bộ để kiềm chế nợ xấu gia tăng, trong đó chỉ đạo các TCTD tăng cường trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu, thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng để hạn chế phát sinh nợ xấu mới.

Có gói tín dụng 10.000 tỷ đồng mới

Cũng theo bà Hồng, lãi suất của các khoản vay cũ tiếp tục được các TCTD tích cực điều chỉnh giảm, đến ngày 3-4-2014, dư nợ cho vay bằng VND có lãi suất trên 15%/năm chiếm 5,5% tổng dư nợ cho vay VND, giảm mạnh so với tỷ trọng 65,8% trước thời điểm 15-7-2012; dư nợ cho vay bằng VND có lãi suất trên 13%/năm chiếm 16,62% tổng dư nợ cho vay bằng VND, giảm so với tỷ trọng 31% vào tháng 6-2013.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Ông Nguyễn Đức Hưởng, Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) cho biết cụ thể hơn về lãi suất những khoản vay cũ tại LienVietPostBank. Hiện ngân hàng này không còn khoản vay nào có lãi suất trên 15% và lãi suất các khoản vay của LienVietPostBank chỉ từ 4,8%/năm đối với khoản vay ngắn hạn và 11-13%/năm cho trung và dài hạn.

NHNN cũng cho biết, đến ngày 22-4-2014, tổng phương tiện thanh toán tăng 3,93% so với cuối năm 2013, huy động vốn tăng 3,09% so với cuối năm 2013; thanh khoản của hệ thống TCTD được đảm bảo; lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm và hiện ổn định ở mức thấp.

Tín dụng toàn hệ thống các TCTD đối với nền kinh tế tính đến 22-4 tăng 0,62% so với cuối năm 2013. Cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung vào các ngành, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ. Hiện mặt bằng lãi suất huy động lãi suất VND đã giảm 0,5-1,5%/năm so với cuối năm 2013, lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên giảm 1%/năm so với cuối năm 2013.

Về tình hình hoạt động của NHNN trong thời gian tới, ngoài một số công việc trọng điểm vẫn được tiếp tục triển khai như chương trình liên kết 4 nhà trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp... có một chương trình tín dụng mới.

Đó là NHNN sẽ triển khai gói tín dụng 10.000 tỷ đồng, lãi suất 5%/năm trong thời hạn tối đa 10 năm phục vụ đóng mới tàu vỏ sắt, cải hoán nâng cấp tàu cũ để vươn khơi bám biển và việc đầu tư tín dụng phải theo hướng liên kết chuỗi giá trị từ khâu khai thác, nuôi trồng đến khâu chế biến, tiêu thụ, bám sát đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại nam định Kết quả cho vay 5 lĩnh vực ưu tiên:

Đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn: Đến hết quý I-2014, tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn của các TCTD (không bao gồm dư nợ cho vay của Ngân hàng chính sách xã hội) đạt 674.714 tỷ đồng, tăng khoảng 1,15% so với 31-12-2013.

Đối với lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ: Đến 28-2-2014, dư nợ cho vay đối với lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ đạt 96.364 tỷ đồng, tăng 0,86% so với cuối năm 2013.

Đối với lĩnh vực doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Mặc dù đây là lĩnh vực mới, tuy nhiên đến 28-2-2014, dư nợ cho vay lĩnh vực này đạt 16.585 tỷ đồng, tăng 4,73% so với cuối năm 2013.

Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa: Đến 28-2-2014, dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt 856.558 tỷ đồng, giảm 1,58% so với cuối năm 2013.

Đối với xuất khẩu: Đến 28-2-2014, dư nợ cho vay xuất khẩu đạt 168.141 tỷ đồng, tăng 1,14% so với 31-12-2013.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Theo Báo Hải Quan


[Read More...]


Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia: Tăng trưởng 5,8% là khả quan



Báo cáo về triển vọng kinh tế vĩ mô năm 2014 do Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia (NFSC) công bố sáng 24-4 nhận định, nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cả năm 2014 5,8% là khả quan.

NFSC nhận định, nợ xấu hiện ở khoảng 9-10%.


Tín dụng trung, dài hạn vẫn lớn

Trong bản báo cáo về thị trường tài chính, Phó chủ tịch NFSC Trương Văn Phước cho biết, tổng tài sản ngân hàng năm 2013 tăng 15% và chất lượng tài sản được cải thiện. Số liệu tính toán của Ủy ban cũng cho thấy, tỷ lệ nợ xấu xấp xỉ 9-10%, phù hợp với số liệu của Ngân hàng Nhà nước.

Theo báo cáo, có một xu hướng tốt, đó là trong khi tín dụng năm 2013 tăng trưởng nhanh hơn 2012 thì lãi suất đã thấp hơn. Tín dụng cho nền kinh tế năm 2013 tăng 12,5% so với 9,8% của năm 2012. Lãi suất cho vay bình quân theo tính toán của Ủy ban giảm từ 20% (năm 2011) xuống khoảng 12% (năm 2013).

Tuy nhiên, trong giai đoạn 2011-2013, tín dụng ngắn hạn vẫn chưa “áp đảo” được tín dụng trung, dài hạn. Tín dụng ngắn hạn giai đoạn này chiếm 58-59%, tín dụng trung, dài hạn chiếm 41-42%.

Trong báo cáo về kinh tế vĩ mô 2013 và triển vọng 2014, NFSC cho rằng, tăng trưởng đang trở lại quỹ đạo và tăng trưởng đã thoát đáy từ quý III-2013. Ông Đặng Ngọc Tú, Phó ban nghiên cứu và điều phối chính sách, NFSC cho rằng, kinh tế liên tục tăng trưởng từ quý II-2013 sau khi liên tục giảm ở các quý trước. Xu thế này sẽ được giữ nguyên trong năm 2014 và triển vọng cả năm đạt mức tăng 5,8%.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Tại sao tín dụng tăng thấp?

Về lạm phát, báo cáo của Ủy ban cho rằng sẽ ở mức thấp là 5% trong năm 2014. Con số này là không tính đến biến động giá lương thực, thực phẩm và điều chỉnh giá các hàng hóa cơ bản và dịch vụ công.

“Mục tiêu kiểm soát lạm phát được thuận lợi nhờ lạm phát tâm lý đang ổn định, xu hướng giảm giá hàng hóa thế giới và điều hành chính sách tiếp tục quan điểm ổn định kinh tế vĩ mô”- báo cáo nhận định.

Tuy nhiên, trao đổi quan điểm của mình, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương Nguyễn Đình Cung đặt câu hỏi, nói 5% thấp là dựa theo tiêu chí nào. So với nền kinh tế Việt Nam hay kinh tế thế giới. Trong bối cảnh hiện nay, chỉ cần đưa qua nhận định, lạm phát thấp ổn định là điều mà chúng ta cần.

Về con số an toàn vốn của hệ thống ngân hàng, Nguyên Chủ tịch NFSC Lê Đức Thúy cho rằng, mặc dù hệ số an toàn vốn bình quân năm 2013 là 12,8% cao hơn mức tối thiểu theo quy định 9% nhưng trong hệ thống cũng có những ngân hàng có nguy cơ mất vốn, rất dễ dẫn đến khả năng đổ vỡ dây chuyền nếu tình huống xấu xảy ra. Do đó, NFSC cần chuẩn trị lại kỹ hơn tình hình sức khỏe của toàn bộ cơ thể nền kinh tế, để biết được ở đâu đó có bộ phận nào đang tiềm ẩn nguy cơ về mầm bệnh.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm Trả lời cho câu hỏi vì sao tín dụng tăng trưởng thấp, Chủ tịch NFSC Vũ Viết Ngoạn cho rằng, có ba yếu tố liên quan đến tình trạng này.

Thứ nhất là cung, hiện nguồn cung tín dụng không thể nói là dồi dào nhưng số liệu cho thấy tín dụng tăng trưởng, nguồn cung tốt.

Thứ hai là yếu tố về kỹ thuật, ví dụ như vì nợ xấu mà một số doanh nghiệp không vay được vốn. Bên cạnh đó, một số tổ chức tín dụng cũng đã thận trọng hơn, hạn chế rủi ro tín dụng một cách thấp nhất, nên cấp tín dụng không “ào ào” như thời gian trước.

Nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng tín dụng thấp, theo ông Ngoạn là vì cầu tín dụng thấp. Thời gian qua, số lượng doanh nghiệp giải thể lớn, lượng doanh nghiệp còn lại cũng chỉ hoạt động 50-60% công suất.

Kết luận về triển vọng tín dụng thời gian tới, ông Ngoạn cho rằng, tăng trưởng tín dụng sẽ song hành với tăng trưởng của nền kinh tế. Do đó, khi cầu tiêu dùng tốt, tăng trưởng tín dụng sẽ tăng trở lại.

Theo NFSC, bản báo cáo đầy đủ, chi tiết hơn về tình hình kinh tế 2013, triển vọng 2014 sẽ được công bố trong thời gian tới.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh Theo Báo Hải Quan


[Read More...]


Doanh nghiệp ở đâu trong chuỗi cung ứng toàn cầu?



Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu đang thu hút được sự quan tâm của các cơ quan quản lí nhà nước và DN.

Nhiều DN Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Ảnh: Nguyễn Huệ

Tuy nhiên, với xuất phát điểm đều là các DN nhỏ và vừa, nguồn lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm nên những nỗ lực tham gia ngày càng sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các DN đang gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức.

DN Việt Nam đang ở đâu?

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Tại hội thảo “Hội nhập chuỗi cung ứng toàn cầu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường khu vực và quốc tế cho DN Việt Nam” do Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tổ chức tại TP.HCM ngày 22-4, ông Nguyễn Phương Đông, Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cho biết, hiện chỉ có khoảng 300 DN Việt Nam đủ năng lực tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu nhưng mới chỉ cung cấp các phụ tùng thay thế chứ chưa tham gia sản xuất các sản phẩm chính. Cùng quan điểm, bà Phạm Quế Anh, giám đốc CUTS International Vietnam cho biết, theo một khảo sát mới đây trong 68 DN tham gia vào chuỗi cung ứng của Công ty Samsung tại Việt Nam có 48 DN FDI và chỉ có 20 DN Việt Nam, tương tự chỉ có 2/12 DN Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng của Toyota tại Việt Nam.

Theo nhận định của các chuyên gia, DN Việt Nam, đặc biệt là DN vừa và nhỏ có nhiều điểm hạn chế trong việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu như vị thế cạnh tranh, khả năng tham gia phân công lao động quốc tế còn thấp, thiếu tầm nhìn và chiến lược cạnh tranh. Do đó, phần lớn các DN Việt Nam chỉ tham gia ở khâu thấp nhất trong chuỗi cung ứng là lắp ráp, gia công. Theo ông Nguyễn Phương Đông, hiện các DN Việt Nam đang tìm nhiều giải pháp để hoàn thiện mình như đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, cải tiến công nghệ máy móc, kĩ thuật hiện đại hay liên doanh, liên kết với các đối tác đặc biệt là các DN đến từ nước ngoài. Tuy nhiên, với xuất phát điểm đều là các DN nhỏ và vừa, nguồn lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm nên những nỗ lực tham gia ngày càng sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các DN đang gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức.

Giải pháp cho DN

Hiện nay tỉ lệ XK vào chuỗi cung ứng tăng lên, XK trực tiếp giảm đi, do vậy tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu là một xu hướng tất yếu. Tuy nhiên, để có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu bản thân DN phải rất nỗ lực để có khả năng thay đổi cao nhất, đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế và kì vọng của khách hàng. Cụ thể, theo bà Phạm Quế Anh, các DN phải chuẩn hóa quy trình nội bộ để tiến tới chuyên nghiệp hóa. Cần tuân thủ quy trình kế toán và kiểm toán quốc tế để sử dụng vốn một cách hiệu quả. Các DN phải có các phương án cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, hậu mãi bên cạnh cạnh tranh về giá.

ông Lê Triều Bảo Lộc, Công ty An Việt Long chia sẻ, để tiếp cận thị trường các DN vừa và nhỏ phải có sản phẩm chiến lược, phát triển sản phẩm theo chiều sâu chuyên nghiệp hóa và đi vào một phân khúc thị trường riêng. Các DN phải mạnh dạn đầu tư vào nguồn nhân lực, máy móc, thiết bị tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm từ đó tiếp cận thị trường một cách nhanh chóng hơn và để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Khi đã hiểu thị trường, đã có khách hàng thì cần tiến tới xây dựng thương hiệu tạo ra kênh phân phối riêng cho mình để cắt giảm các chi phí trung gian.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại từ liêm Theo các chuyên gia, để khắc phục hạn chế về quy mô nhỏ và nguồn vốn hạn hẹp, các DN vừa và nhỏ nên tận dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh để tiết kiệm chi phí và mang lại hiệu quả lâu dài. Theo khảo sát của Công ty Google châu Á- Thái Bình Dương, hiện trên 1/3 dân số thế giới sử dụng thông tin trên Internet. Có khoảng trên 3 tỉ lượt tìm kiếm thông tin trên mạng mỗi ngày, 1,4 tỉ người sử dụng Internet, và khoảng 60% dân số trên thế giới sử dụng mạng xã hội.

Tại Việt Nam có trên 31 triệu người, chiếm gần 1/3 dân số sử dụng Internet để truy cập thông tin với thời gian sử dụng Internet bằng thời gian xem tivi. Theo dự báo của Google, trong năm 2014, lượng tìm kiếm thông tin trên điện thoại vượt qua máy tính. Theo bà Trương Hà, chuyên gia phân tích của Công ty Google châu Á - Thái Bình Dương phân tích, người tiêu dùng hiện đại đang tiếp cận thông tin qua nhiều kênh khác nhau với chiến lược tiếp cận đa màn hình và xu hướng đa nhiệm (sử dụng nhiều thiết bị cùng lúc) trong đó điện thoại thông tin là trung tâm đang ngày càng phổ biến. Do đó, các DN cần có chiến lược toàn diện về truyền thông để tiếp cận khách hàng mục tiêu và việc sử dụng thương mại điện tử là không thể thiếu. Hiện nay nhiều công cụ trực tuyến đang hỗ trợ rất đắc lực cho các DN trong việc tìm hiểu thông tin về hành vi của người dùng tại các thị trường tiềm năng mà không hề tốn chi phí. Bên cạnh việc khai thác thông tin trên mạng, các DN cần có trang web riêng để cập nhật thông tin thường xuyên với thông tin hữu ích thân thiện trên di động và mang tính quốc hóa để có thể phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. “Dù có thanh toán trên mạng hay không thì tiếp thị trực tuyến vẫn rất quan trọng với các DN”, bà Trương Hà khẳng định.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Ba Đình Theo Báo Hải Quan
[Read More...]


Đẩy mạnh giải ngân kế hoạch vốn nhà nước năm 2014



Theo báo cáo của Kho bạc Nhà nước, số vốn đầu tư đã thanh toán trong quý I/2014 đạt thấp so với kế hoạch giao. Do vậy, Bộ Tài chính đã có văn bản gửi các bộ, ngành, địa phương đề nghị triển khai các giải pháp thúc đẩy việc giải ngân kế hoạch năm 2014 đối với vốn ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng Kho bạc nhà nước thực hiện việc kiểm soát chi và thanh toán vốn kịp thời cho các dự án.


Trên cơ sở quyết định giao vốn của Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành việc phân bổ, giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Đối với các bộ, ngành còn lại chưa phân bổ chi tiết, đề nghị khẩn trương phân bổ và gửi về Bộ Tài chính đảm bảo thời gian theo đúng quy định.
Các bộ, ngành và địa phương chỉ đạo chủ đầu tư tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân vốn đầu tư phát triển, nhất là đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu chính phủ, vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, vốn ODA. Khi có khối lượng nghiệm thu để thanh toán cần khẩn trương làm thủ tục hồ sơ thanh toán ngay với Kho bạc Nhà nước, không để dồn khối lượng hoàn thành mới làm hồ sơ thanh toán vào những tháng cuối năm.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận thanh xuân
Kho bạc nhà nước căn cứ nguồn vốn ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ theo kế hoạch đã được giao cho các bộ, ngành và địa phương thực hiện việc kiểm soát chi và thanh toán vốn kịp thời cho các dự án, đảm bảo không có trường hợp nào không có vốn để thanh toán ngay cho các dự án. Trường hợp nếu chủ đầu tư đã nộp đủ hồ sơ theo quy định mà Kho bạc Nhà nước chậm thanh toán thì Kho Bạc Nhà nước chịu trách nhiệm về việc giải ngân chậm số vốn đã được giao của các bộ, ngành trung ương và địa phương.

Bộ Tài chính nêu rõ, không kéo dài thời gian thực hiện các khoản vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ thuộc kế hoạch năm 2014 sang năm 2015 (chỉ được phép kéo dài kế hoạch vốn năm 2014 đối với các dự án đã được cấp có thẩm quyền cho phép).

Bộ Tài chính sẽ thông báo công khai số liệu thanh toán định kỳ hàng quý đối với nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ để giúp các bộ, ngành và địa phương thấy được tỷ lệ thanh toán của đơn vị mình, đồng thời tăng cường chỉ đạo thực hiện kế hoạch và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2014.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng Theo TCTC
[Read More...]


Hoàn thiện Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước 2012 trình Quốc hội



Năm 2012 quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN) cơ bản đạt và vượt dự toán được giao.

Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội Phùng Quốc Hiển trình bày báo cáo thẩm tra Báo cáo của Bộ Tài chính. Nguồn: chinhphu.vn


Ngày 17/4, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến về quyết toán NSNN năm 2012, kết quả kiểm toán quyết toán NSNN 2012.

Theo Báo cáo do Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trình bày, năm 2012 quyết toán thu, chi NSNN cơ bản đạt và vượt dự toán được giao, trong điều kiện tiếp tục phải điều chỉnh giảm thuế theo cam kết hội nhập, thực hiện chính sách miễn, giảm, giãn nộp thuế để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn.

Tăng chi đầu tư phát triển hợp lý, tiếp tục thực hiện cơ chế khuyến khích đối với các vùng kinh tế trọng điểm, ưu tiên đối với nông nghiệp, nông thôn, các địa phương miền núi, Tây Nguyên, thực hiện nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh; bổ sung kinh phí quốc phòng, an ninh, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Bên cạnh đó, báo cáo cũng chỉ ra công tác quản lý NSNN ở một số đơn vị, địa phương chưa đáp ứng yêu cầu, từ đó, đòi hỏi phải có những giải pháp hiệu quả, sự nỗ lực của các ngành, các cấp để góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội các năm sau.

Kết quả xử lý các kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước liên quan thu, chi NSNN là 4.767 tỉ đồng, đã thực hiện 3.528 tỉ đồng, đạt 74% số kiến nghị. Một số kiến nghị chưa thực hiện được hết chủ yếu do một số nguyên nhân như: Một số đơn vị đang gặp khó khăn về tài chính, các kiến nghị liên quan đến xuất toán, thu hồi nộp ngân sách chưa thực hiện triệt để do phải trừ dần vào thu nhập của đơn vị, cá nhân theo quy định…

Theo đánh giá chung tại phiên họp, về cơ bản các bộ, ngành, địa phương, đơn vị đã thực hiện tốt công tác hạch toán, kế toán thu, chi NSNN, thực hiện khoá sổ và lập báo cáo quyết toán, thẩm định, phê duyệt quyết toán theo đúng quy định của Luật NSNN. Báo cáo quyết toán NSNN năm 2012 đã được Bộ Tài chính lập trên cơ sở thẩm định và tổng hợp từ quyết toán ngân sách đầy đủ từ các địa phương, các ngành, lĩnh vực, được cơ quan kiểm toán Nhà nước kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp, nhiều kiến nghị của kiểm toán Nhà nước đã được các cơ quan của Chính phủ xem xét tiếp thu và thực hiện theo quy định.

Bên cạnh đó, các ý kiến của Thường vụ Quốc hội cũng chỉ ra một số vấn đề tồn tại của công tác ngân sách năm 2012 như: Một số đơn vị dự toán chưa đầy đủ, thuyết minh quyết toán chưa rõ ràng; công tác thẩm định của cơ quan tài chính chưa chặt chẽ, kịp thời, công tác tổng hợp, báo cáo quyết toán NSNN năm 2012 của một số địa phương còn chậm theo quy định...

dịch vụ hóa đơn điện tử giá rẻ tại hà nam Về tổng thể, thu NSNN năm 2012 một số khoản thu quan trọng không đạt dự toán được giao, nguồn thu chưa ổn định, vững chắc. Công tác quản lý thu thuế vẫn có mặt hạn chế, chưa có giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng trốn thuế, thất thu và nợ đọng thuế còn lớn.

Tương tự, trong chi NSNN, một số khoản chi thường xuyên vẫn còn chưa chặt chẽ, một số khoản chi quan trọng không đạt dự toán. Nợ đọng khối lượng xây dựng cơ bản đã hoàn thành lớn, số dự án đầu tư hoàn thành chưa quyết toán tồn đọng nhiều. Chi chuyển nguồn và kết dư ngân sách địa phương lớn, làm giảm hiệu quả sử dụng NSNN.

Tổng kết lại những vấn đề để cơ quan soạn thảo Báo cáo quyết toán tiếp thu, hoàn thiện, Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng, mặc dù còn một số hạn chế nêu trên, song Báo cáo quyết toán NSNN năm 2012 của Chính phủ đã cơ bản chấp hành trình tự, thủ tục quyết toán, đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn tại kỳ họp thứ 7 theo quy định của Luật NSNN.


Dự thảo Báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội xem xét phê chuẩn quyết toán thu, chi NSNN năm 2012 (được sự thống nhất của Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính - ngân sách của Quốc hội):
- Tổng số thu cân đối NSNN là 1.058.140 tỉ đồng (bao gồm cả nguồn năm 2011 chuyển sang năm 2012, thu kết dư ngân sách địa phương năm 2011, thu huy động đầu tư của ngân sách địa phương và thu từ quỹ dự trữ tài chính theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước).

- Tổng số chi cân đối NSNN là 1.170.924 tỉ đồng (bao gồm cả chuyển nguồn từ năm 2012 sang năm 2013);

- Bội chi NSNN 154.126 tỉ đồng, bằng 4,75% GDP (không bao gồm kết dư ngân sách địa phương 41.342 tỉ đồng).
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm
Theo TCTC
[Read More...]


Kho bạc Nhà nước: Đóng góp tích cực cho nền Tài chính Quốc gia



Cách đây 24 năm (1/4/1990), toàn hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) chính thức đi vào hoạt động. 24 năm - một quãng thời gian ghi nhận những nỗ lực của toàn thể cán bộ, công chức trong việc tạo dựng, hoàn thiện, phát triển chức năng, nhiệm vụ để có một hệ thống KBNN như ngày hôm nay...

Cách đây đúng 24 năm (1/4/1990), toàn hệ thống KBNN chính thức đi vào hoạt động. Nguồn: internet

Không còn chỉ là người thủ quỹ đơn thuần

Trong 24 năm qua, KBNN đã có những bước hoàn chỉnh về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ được giao. Với 3 lần sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện, đến nay KBNN có chức năng quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước (NSNN), các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý; quản lý ngân quỹ nhà nước; tổng kế toán nhà nước; thực hiện huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu chính phủ (TPCP) theo quy định của pháp luật.

Ngay từ ngày đầu thành lập, hệ thống KBNN đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan thu và chính quyền các cấp trong việc tổ chức tập trung nguồn thu của NSNN. KBNN đã đặc biệt chú trọng đến việc hoàn thiện cơ chế tập trung các khoản thu, chủ động tham mưu cho Bộ Tài chính ban hành thông tư hướng dẫn tổ chức công tác thu thuế trực tiếp qua hệ thống KBNN. Đây là văn bản khởi đầu cho cơ chế tập trung, quản lý các khoản thu trực tiếp qua KBNN, nhằm thay thế dần phương thức thu thụ động chỉ đơn thuần là nhập quỹ.

Năm 2004, Quốc hội sửa đổi Luật NSNN, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, KBNN đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thu để đưa ứng dụng công nghệ vào công tác thu nộp ngân sách thông qua việc triển khai Dự án Hiện đại hóa quy trình quản lý thu, nộp thuế giữa cơ quan thuế - KBNN- hải quan - tài chính.

Đến nay, dự án đã hoàn thành triển khai tại tất cả các địa phương trên cả nước và công tác phối hợp thu với các ngân hàng thương mại cũng đã được triển khai tại 62 tỉnh, thành phố với khoảng trên 650 đơn vị KBNN quận, huyện. Vì vậy, mặc dù quy mô thu NSNN qua KBNN tăng rất nhanh qua các giai đoạn và đến nay đã lên đến trên 800.000 tỷ đồng/năm, nhưng hệ thống KBNN đã phối hợp tích cực với các cơ quan thu hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Luật NSNN ra đời cùng với các văn bản hướng dẫn đã tạo tiền đề, cơ sở pháp lý cho công tác tổ chức chi và kiểm soát chi. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý chi NSNN được quy định rõ ràng. KBNN từ chỗ chỉ đơn thuần xuất, nhập quỹ NSNN theo lệnh chuẩn chi của cơ quan tài chính hoặc đơn vị dự toán đã chuyển sang thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo thực chi, đảm bảo đúng định mức, tiêu chuẩn và dự toán được duyệt.

Bắt đầu từ ngày 1/6/2013, hệ thống KBNN đã triển khai việc quản lý kiểm soát cam kết chi qua KBNN. Đây là một bước tiến mới trong quản lý ngân sách, việc thực hiện kiểm soát cam kết chi đã hỗ trợ cho việc thực hiện kế toàn dồn tích và lập ngân sách trung hạn của cơ quan tài chính các cấp và các bộ, ngành, địa phương thông qua việc quản lý các hợp đồng nhiều năm.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Kỳ tích về huy động vốn

Ngay từ khi ra đời, hệ thống KBNN đã tích cực tham gia vào việc thực thi chính sách tài chính tiền tệ, huy động các nguồn lực nhàn rỗi cho NSNN, góp phần kiểm soát lạm phát thông qua việc phát hành tín phiếu KBNN. Kể từ đó, huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển trở thành một trong những chức năng, nhiệm vụ trọng tâm của cả hệ thống.

Để tạo hành lang pháp lý cho công tác huy động vốn, ngày 26/7/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 72/CP về quy chế phát hành TPCP. Theo đó, cơ chế phát hành đã được cải tiến. Từ năm 2000 đến nay, công tác phát hành trái phiếu được từng bước hoàn thiện; tăng cường khả năng huy động vốn trong nước đồng thời, đảm bảo phù hợp với sự phát triển của thị trường tài chính- tiền tệ.

Những cố gắng của KBNN đã góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thị trường TPCP trong những năm gần đây. Quy mô phát hành năm 2013 so với năm 2010 gấp 2,5 lần; so với năm 2000 gấp 17 lần; và so với năm 1991 gấp 830 lần. Đặc biệt, trong năm 2013, dưới sự tác động xấu của nền kinh tế nhưng KBNN đã huy động đạt và vượt mức kế hoạch đề ra, đây được coi là “kỳ tích” của KBNN giúp cho khối lượng phát hành TPCP trong 24 năm qua đạt trên 800.000 tỷ đồng, đóng góp tích cực vào việc cân đối ngân sách.

Và tiếng lòng tri ân cùng xã hội

Ngoài làm tốt các nhiệm vụ chuyên môn, toàn hệ thống KBNN còn tích cực tham gia công tác xã hội, các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa. Cán bộ, công chức hệ thống KBNN đã tham gia các hoạt động ủng hộ người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam và Quỹ mái ấm tình thương do Trung ương Mặt trận Tổ quốc và Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động....

Năm 2012, toàn thể cán bộ, công chức hệ thống KBNN đã ủng hộ “Quỹ vì Trường sa thân yêu” trên 1,7 tỷ đồng; năm 2013, ủng hộ Quỹ Khuyến học của UBND xã tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 3 tỷ đồng. Đến nay toàn hệ thống KBNN đã xây dựng hàng chục căn nhà tình nghĩa, nhận phụng dưỡng hơn 100 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ cán bộ, con em trong ngành gặp nhiều khó khăn...

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, cán bộ công chức toàn hệ thống KBNN đã quyên góp 1 ngày lương vào Quỹ Xây dựng công trình kỷ niệm ATK Tuyên Quang của Bộ Tài chính... Đặc biệt, từ năm 2011- 2013 các cán bộ, công chức đã chung tay góp sức cùng ngành Tài chính xây dựng nâng cấp Khu hành lễ Nghĩa trang quốc gia đường 9 với tổng số tiền trên 8,3 tỷ đồng; trích từ quỹ phúc lợi tập trung xây dựng tặng nhân dân tỉnh Quảng Trị Trường mầm non Họa Mi với tổng mức đầu tư trên 5,6 tỷ đồng...

Với tinh thần đoàn kết, đồng sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, thách thức, hệ thống KBNN đã từng bước ổn định, phát triển gắn với hiện đại hóa cả về chức năng, nhiệm vụ; đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia.

Bảng vàng thành tích của hệ thống Kho bạc nhà nước
Năm 1994: Huân chương Lao động hạng Nhì cho toàn thể cán bộ, công chức hệ thống KBNN.

Năm 1998: Cờ thi đua của Chính phủ

Năm 1999: Huân chương Độc lập hạng Ba

Năm 2004: Huân chương Độc lập hạng Nhất và Cơ thi đua của Chính phủ

Năm 2010: Huân chương Hồ Chí Minh.

Ngoài ra, các đơn vị KBNN trong toàn hệ thống cũng đạt được các thành tích suất sắc và nhận được Huân chương Lao động hạng nhất

Năm 2004: Tập thể cán bộ, công chức KBNN Thành phố Hồ Chí Minh

Năm 2005: Tập thể cán bộ, công chức KBNN Krong Anna thuộc KBNN Đắk Lắk; Tập thể cán bộ, công chức KBNN Hương Thủy thuộc KBNN Thừa Thiên Huế; Tập thể cán bộ, công chức KBNN Cai Lậy thuộc KBNN Tiền Giang.

Năm 2008: KBNN Hải Dương, KBNN Thanh Hóa, KBNN An Giang, KBNN Đắk Lắk.


dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh Theo TCTC


[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page