Khấp khởi niềm lạc quan trong thu hút FDI 4 tháng đầu năm



\Trong 4 tháng đầu năm 2013, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã giải ngân được 3,75 tỷ USD, tăng 3,9% với cùng kỳ năm 2012. Báo cáo mới nhất của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, tính từ ngày 01/01/2013 đến ngày 20/4/2013, cả nước đã có 341 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn đăng kí lên tới 4.873 triệu USD, bằng 89,5% dự án và 114, 6% số vốn so với cùng kì năm 2012.

Theo thống kê từ Cục Đầu tư nước ngoài, tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 4 tháng đầu năm 2013 có nhiều dấu hiệu khả quan, biểu hiện qua việc một số dự án lớn đã được cấp phép như: Dự án Công ty TNHH lọc hóa dầu Nghi Sơn (Thanh Hóa) của nhà đầu tư Nhật Bản điều chỉnh tăng vốn đầu tư 2,8 tỷ USD; Dự án Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên đầu tư tổng vốn đầu tư 2 tỷ USD để sản xuất và lắp ráp các sản phẩm điện tử; Dự án Công ty TNHH Bus Industrial Center của nhà đầu tư Liên bang Nga với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD để xây dựng nhà máy lắp ráp và sản xuất phụ tùng xe ôtô buýt và các dịch vụ hỗ trợ khác tại Bình Định...

Xét về địa bàn đầu tư ở các địa phương, trong 4 tháng đầu năm 2013, không kể dầu khí các nhà đầu tư đã đổ vốn vào 42 tỉnh thành phố, trong đó với sự điều chỉnh tăng 2,8 tỷ USD vốn đầu tư của dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thanh Hóa là địa phương thu hút nhiều vốn FDI nhất với 2,8 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm 34,1% tổng vốn đầu tư. Thái Nguyên đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,016 tỷ USD, chiếm 24,5% vốn đăng ký. Bình Định đứng thứ 3 với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 1,009 tỷ USD.

Nếu xét trên phương diện đối tác đầu tư, trong 4 tháng đầu năm 2013 đã có 37 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 3,635 tỷ USD, chiếm 44,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,331 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư; Liêng bang Nga đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,105 tỷ USD, chiếm 12,4% tổng vốn đầu tư.

Nếu xét theo lĩnh vực đầu tư, trong 4 tháng đầu năm 2013 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với 164 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 7,413 tỷ USD, chiếm 90,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 307,05 triệu USD, chiếm gần 3,7% tổng vốn đầu tư. Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, sửa chữa với 49 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 127,62 triệu USD.

Nhìn chung, việc thu hút FDI đang cho thấy nhiều tín hiệu khả quan trong xu thế kinh tế trong nước và thế giới đang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, chúng ta không nên coi trọng số lượng dự án cũng như nguồn vốn đăng kí bởi thu hút nguồn vốn FDI luôn là vấn đề có tầm nhìn dài hạn.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng Tuy nhiên, một thực tế trong việc thu hút vốn FDI ở nước ta trong mấy năm qua đó là dòng vốn FDI có sự mất cân bằng cơ cấu rất lớn. Ít khi dòng vốn này đầu tư vào các ngành khoa học công nghệ, công nghệ cao... mà chỉ tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, những ngành thu hồi vốn nhanh. Tại hội nghị tổng kết 25 năm thu hút FDI tại Việt Nam vào ngày 27/3, Bộ Kế hoạch - Đầu tư cho biết: “Chỉ 5% công nghệ vào Việt Nam là công nghệ mới”.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng GS.,TSKH.Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cho biết: "Việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam vẫn đang khá rộng mở. Tuy nhiên, có một vấn đề cần khẳng định lại ở đây, việc thu hút vốn FDI là vấn đề cần tầm nhìn chiến lược dài hạn 10-15 năm. Bởi vậy, chúng ta không nên quá vui hay quá buồn, cũng không nên đánh giá về chất lượng nguồn vốn này qua từng tháng hay từng kỳ, từng quý. Tuy cơ cấu nguồn vốn đầu tư không đồng đều, số vốn đầu tư cho các dự án công nghệ cao, cho khoa học - công nghệ còn thấp nhưng đây sẽ là một tín hiệu lạc quan cho một năm kinh tế đầy khó khăn”.

Dự kiến, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết về định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý vốn FDI trong thời gian tới. Nghị quyết định hướng thu hút vốn đến năm 2020 theo hướng chọn lọc dự án có chất lượng, giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ hiện đại. Dự thảo đề ra 12 giải pháp, giao cho các bộ ngành phải hoàn thiện cơ chế chính sách ưu đãi, xúc tiến thương mại, phát triển công nghiệp phụ trợ...
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hoàn Kiếm Theo tapchitaichinh


[Read More...]


Lãi suất hạ để cứu doanh nghiệp



Đó là đề nghị của nhiều đại biểu tại phiên họp của Ủy ban Kinh tế của QH ngày 26.4, bên cạnh đề nghị cần có giải pháp ưu tiên tập trung cho mục tiêu tăng trưởng 5,5% của năm 2013.

Lạm phát dễ kiềm, tăng trưởng khó khăn

Trong báo cáo đánh giá bổ sung tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2012 và những tháng đầu năm 2013, do Thứ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Cao Viết Sinh trình tại phiên họp, Chính phủ nhận định khả năng GDP năm 2013 đạt 5,5% như mục tiêu QH đề ra là “rất khó khăn”, nếu không xử lý kịp thời như những giải pháp Chính phủ đã đề ra trong Nghị quyết 02 (NQ).

DN khó khăn như vậy, đổ vỡ như vậy thì nhiệm vụ số 1 phải giải quyết vấn đề tín dụng, hai là tiếp tục thực hiện giải pháp trong NQ 02 của Chính phủ. Đồng thời phải đẩy mạnh cải cách hành chính, thu hút nhiều nguồn lực cho sản xuất kinh doanh

Dự báo việc kiềm chế lạm phát ở mức 6 - 6,5% như quyết tâm Chính phủ đặt ra là “trong tầm tay” trong khi để đạt được tăng trưởng 5,5% là “rất khó khăn”, Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia Vũ Viết Ngoạn cho rằng cần tập trung ưu tiên hơn cho mục tiêu tăng trưởng năm 2013 trong bối cảnh ngân sách hụt thu, doanh nghiệp (DN) ngừng hoạt động và giải thể hàng loạt.

Ông Ngoạn nhấn mạnh đến trách nhiệm nặng nề của công cụ tiền tệ trong năm 2013 để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng, vì không thể trông chờ nhiều vào chính sách tài khóa, và đề nghị thời gian tới nên tiếp tục giảm mạnh lãi suất trên cơ sở cân nhắc các tác động tiêu cực đi kèm trong vấn đề huy động vốn của ngân hàng.

Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách Bùi Đức Thụ cũng cho rằng phải hạ lãi suất để cứu DN, giải quyết việc làm, khơi thông nguồn vốn. “DN khó khăn như vậy, đổ vỡ như vậy thì nhiệm vụ số 1 phải giải quyết vấn đề tín dụng, hai là tiếp tục thực hiện giải pháp trong NQ 02 của Chính phủ. Đồng thời phải đẩy mạnh cải cách hành chính, thu hút nhiều nguồn lực cho sản xuất kinh doanh”, ông Thụ kiến nghị.

Giảm các khoản chi chưa cấp thiết

Ngân hàng Nhà nước mua thêm 3,18 tỉ USD

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Báo cáo kết quả quản lý thị trường vàng, ngoại tệ trong 3 tháng đầu năm, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Đồng Tiến cho biết thanh khoản của thị trường ngoại tệ tiếp tục cải thiện do cung ngoại tệ được bổ sung từ nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII), nguồn kiều hối chuyển về nước tiếp tục ổn định, nhu cầu ngoại tệ ở mức thấp, tâm lý găm giữ ngoại tệ của người dân và DN giảm. Lượng ngoại tệ NHNN mua được tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ (NHNN mua ròng 3,18 tỉ USD từ các tổ chức quốc tế, Bộ Tài chính và tổ chức tín dụng trong quý 1/2013), đưa quy mô dự trữ ngoại hối đạt mức tương đương với thông lệ quốc tế là 12 tuần nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.

Một trong các giải pháp mà Chính phủ nhấn mạnh là rà soát các chính sách và văn bản để loại bỏ các điểm bất hợp lý; sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách có hiệu quả trực tiếp cho DN; giải thể, phá sản DN theo hướng đơn giản, tạo thuận lợi và thêm động lực cho DN.

“Đặc biệt, phải tăng cường kiểm tra việc thực hiện cải cách hành chính, khắc phục và xử lý nghiêm khắc những trường hợp cơ quan quản lý nhà nước và cán bộ, công chức nhũng nhiễu, gây phiền hà, trở ngại cho hoạt động của DN”, báo cáo của Chính phủ khẳng định.

Còn Bộ Tài chính, trong báo cáo cung cấp tại phiên họp Ủy ban Kinh tế QH, nhấn mạnh giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN, giải quyết nợ xấu... để hoàn thành mức cao nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và ngân sách nhà nước năm 2013.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm Trong đó, Bộ đưa ra giải pháp xem xét việc giảm thuế có thời hạn hoặc tiếp tục giãn thuế GTGT đối với những hàng hóa, dịch vụ gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ... theo các nghị quyết của Chính phủ; Đẩy mạnh tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, như yêu cầu các bộ, ngành, địa phương và đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện rà soát các nhiệm vụ chi, chủ động sắp xếp, giảm hoặc lùi thời gian thực hiện các nhiệm vụ chi chưa thực sự cấp thiết, các khoản chi mua sắm trang thiết bị, xe ô tô; tiết kiệm tối thiểu 30% kinh phí đã bố trí chi cho lễ hội, khánh tiết, hội nghị, hội thảo, đi công tác trong và ngoài nước...; thực hiện tiết kiệm thêm 10% dự toán chi thường xuyên 8 tháng cuối năm.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận thanh xuân Theo thanhnien


[Read More...]


Tháng 4 xuất khẩu cao su giảm 24,2%



Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, trong tháng 4, khối lượng cao su xuất khẩu (XK) ước đạt 44.000 tấn với giá trị 101 triệu USD.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Với ước tính này, 4 tháng đầu năm XK cao su đạt 234.000 tấn, trị giá đạt 610 triệu USD, giảm 12,9% về khối lượng và giảm 24,2% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2012.

So với cùng kỳ năm ngoái, giá cao su XK bình quân quý I-2013 đạt 2.683 USD/tấn, giảm 8,7%. Thị trường Trung Quốc mặc dù vẫn là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam (chiếm 46,6% tổng giá trị XK), nhưng cũng có xu hướng sụt giảm trong thời gian qua. Cụ thể, giảm 20,3% về khối lượng và 22,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2012.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hải phòng Khối lượng XK cao su sang thị trường Malaysia (thị trường XK cao su lớn thứ 2 của Việt Nam) tăng 15,8% trong quý I-2013, đạt 31,9.000 tấn nhưng kim ngạch XK chỉ đạt tương đương cùng kỳ năm trước là 90,6 triệu USD.

Không chỉ XK giảm mà khối lượng cao su nhập khẩu (NK) cũng có xu hướng giảm. Ước tính, khối lượng NK cao su trong tháng 4 đạt 24.000 tấn, với giá trị đạt 59 triệu USD, đưa tổng kim ngạch NK 4 tháng đầu năm 2013 đạt 101.000 tấn và đạt 243 triệu USD. So với cùng kỳ năm 2012, NK cao su có xu hướng giảm cả về khối lượng và giá trị. Mức giảm tương ứng là 10,9% về khối lượng và 15,9% về giá trị.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại hải phòng Theo baohaiquan


[Read More...]


Nợ xấu đè lợi nhuận



Đến nay đã có một số ngân hàng thương mại (NHTM) hé lộ kết quả kinh doanh quý I/2013, trong đó lợi nhuận của nhiều ngân hàng sụt giảm rất mạnh. Dù chưa phản ảnh hết bức tranh trong năm 2013, nhưng kết quả trên cho thấy nợ xấu, lãi suất giảm và tín dụng tăng trưởng chậm tiếp tục tác động tiêu cực đến lợi nhuận các NHTM.

Lợi nhuận giảm

Sacombank công bố báo cáo tài chính hợp nhất của quý I/2013 với lợi nhuận sau thuế đạt 675,7 tỷ đồng, giảm 132 tỷ đồng (giảm 16,36%) so với cùng kỳ. Theo lãnh đạo NHTM này, nguyên nhân do thu nhập từ chứng khoán giảm 44,1 tỷ đồng, trong khi các chi phí hoạt động tăng 292 tỷ đồng, dự phòng rủi ro tín dụng tăng 170,3 tỷ đồng so với quý I/2012.

Từ đó thu nhập lãi trong quý I/2013 giảm 124,2 tỷ đồng (do thu nhập lãi của ngân hàng giảm 118,5 tỷ đồng). Trong quý này, thu lãi tiền gửi của Sacombank giảm 99 tỷ đồng do tiền gửi định kỳ giảm và lãi suất tiền gửi tương ứng cũng giảm so với cùng kỳ năm trước.

Với Eximbank, theo ông Trương Văn Phước, Tổng giám đốc, lợi nhuận 4 tháng đầu năm của ngân hàng dự kiến 500 tỷ đồng, thấp hơn cùng kỳ năm trước do phải trích lập dự phòng và khoản lãi suất cho vay được điều chỉnh giảm.

Từ đầu năm đến nay dư nợ của Eximbank chỉ tăng 0,4-0,5%, tỷ lệ nợ xấu trên 1,32%; Eximbank cơ cấu lại nợ cho doanh nghiệp khó khăn tạm thời khoảng 2.000 tỷ đồng. BIDV cũng công bố lợi nhuận hợp nhất quý I đạt gần 1.146 tỷ đồng, trong đó tăng trưởng tín dụng 1,46% và huy động tăng 5,6%.

Tổng nợ xấu của BIDV (nợ xấu dưới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn) tương đương 2,76%. Như vậy, tỷ lệ nợ xấu 3 tháng của ngân hàng này tăng so với mức 2,7% vào cuối năm 2012.

VPBank đạt lợi nhuận sau thuế 130,6 tỷ đồng trong quý I/2013, nhưng lại có 1.182 tỷ đồng nợ xấu, chiếm 2,84% tổng dư nợ, trong đó nợ nghi ngờ chiếm tỷ lệ cao nhất, tới 78% với hơn 920 tỷ đồng. Trong khi đó, OceanBank công bố đến ngày 31/3 lãi trước thuế gần 100 tỷ đồng, giảm hơn 80 tỷ đồng so với quý I/2012.

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng đạt 322 tỷ đồng, nhưng do phải trích lập tới 222 tỷ đồng cho dự phòng rủi ro - tăng gấp 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trích lập dự phòng lớn nhưng tỷ lệ nợ xấu tại OceanBank vẫn chiếm 3,56% với 995 tỷ đồng.

Tín dụng tăng chậm vì nợ xấu

Có thể thấy nguyên nhân chính làm lợi nhuận các NHTM tiếp tục giảm mạnh là do nợ xấu tăng và tín dụng tăng trưởng chậm. Theo ông Trương Văn Phước, thời điểm này sức khỏe của nhiều khách hàng có vấn đề, nếu cho vay ra nhiều rủi ro. Nếu không kiểm soát kỹ sẽ gây thêm nợ xấu.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc OCB, cũng cho rằng năm nay tín dụng khó tăng mạnh do doanh nghiệp tiếp tục phá sản, khả năng hấp thụ vốn vẫn yếu. Trong khi đó các ngân hàng khó giảm nhanh lãi suất huy động để cạnh tranh với các ngân hàng bạn. Điều này khiến lãi suất cho biên độ chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay ngày càng giảm. Theo ông Tùng, lợi nhuận của các NHTM chỉ khả quan với điều kiện nền kinh tế phục hồi, ít nhất cũng từ 2 năm nữa mới có những tín hiệu lạc quan.

Theo ông Trần Phương Bình, Tổng giám đốc DongA Bank, lợi nhuận và cổ tức giảm, cổ đông có thể buồn trong ngắn hạn, mừng trong dài hạn. Thời điểm này cổ đông sẽ nhìn về những kế hoạch phát triển dài hạn của các NHTM. Tuy nhiên, chỉ khi nào giải phóng bớt số nợ xấu của hệ thống NHTM, thị trường tiền tệ mới có thể sôi động trở lại.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Lợi nhuận giảm mạnh không chỉ do nợ xấu của khách hàng trên thị trường tín dụng dân cư và doanh nghiệp có xu hướng gia tăng, mà còn vì nợ xấu liên ngân hàng năm trước vẫn chưa được giải quyết.

Một lãnh đạo NHTMCP cho biết ông có tham gia cuộc họp để giải quyết nợ xấu trên liên ngân hàng do NHNN chủ trì, nhiều ngân hàng là con nợ đề nghị được gia hạn, miễn lãi vay trong vài năm. NHNN cũng kêu gọi các ngân hàng là chủ nợ xem xét hỗ trợ nhằm giúp con nợ có thời gian để trả nợ dần và vượt qua khó khăn. Nhưng hầu hết chủ nợ chỉ đồng ý gia hạn và giảm lãi chứ không thể miễn lãi.

Có thể thấy, các NHTM có nợ xấu trên liên ngân hàng cũng phải chịu chi phí trích lập dự phòng rủi ro với các khoản nợ xấu. Có NHTM nhỏ vì đã cho một NHTM yếu kém khác vay trên liên ngân hàng cuối năm 2011 với khoản tiền khá lớn không thu hồi được, hiện đang rất chật vật, bị lỗ nặng và đang lên kế hoạch sáp nhập với ngân hàng khác.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quảng ninh Theo tapchitaichinh


[Read More...]


Giám đốc CTCK cần trực tiếp “tư duy” về chế độ kế toán mới



Rất cần tiếng nói từ CTCK, nhất là từ các giám đốc CTCK để phản biện, nhằm tìm ra một chế độ kế toán mới phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng vẫn khả thi ở Việt Nam.

“Tôi không đến đây để dạy ghi chép về kế toán, mà Hội thảo bàn về chế độ kế toán mới đầu tiên phải có sự tham dự của các giám đốc CTCK”, bà Lê Thị Hòa, Phó vụ trưởng Vụ chế độ kế toán và kiểm toán, Bộ Tài chính đã phải nói như vậy vào sáng 8/5/2013.

Sự vắng mặt của nhiều CTCK trong ngày đầu tiên tổ chức Hội thảo đặt ra một dấu hỏi về ý thức góp ý xây dựng văn bản luật và tuân thủ pháp luật của các DN, dù ai cũng biết rằng, buổi sáng là thời gian bận rộn của CTCK, do phải tập trung cho công tác giao dịch. Sau phát biểu trên, nhiều CTCK đã kịp cử người tham dự Hội thảo vào buổi chiều cùng ngày và hôm sau đó.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Tại sao giám đốc CTCK cần quan tâm và thảo luận về chế độ kế toán? Theo bà Hòa, vì chế độ kế toán hiện hành đã lạc hậu (ra đời năm 2008), lại được hình thành một cách chắp vá, nên lần này, Bộ Tài chính sửa rất nhiều, sửa những điểm rất lớn và cơ bản. Vì thế, rất cần tiếng nói từ CTCK, nhất là từ các giám đốc CTCK để phản biện, nhằm tìm ra một chế độ kế toán mới phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng vẫn khả thi ở Việt Nam.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại gia lâm
Theo bà Hòa, quan điểm xây dựng Chế độ kế toán cho CTCK lần này dựa trên 4 điểm cơ bản. Một là tuân thủ Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành; hai là căn cứ và hướng theo chuẩn mực kế toán quốc tế; ba là tham khảo và học hỏi các chuẩn mực tiên tiến đang được áp dụng (như với hoạt động tín dụng của ngân hàng) và bốn là tham khảo kinh nghiệm từ chính một số CTCK Việt Nam đang thực hiện tốt công tác kế toán.

Để gắn trách nhiệm của CTCK với quá trình xây dựng văn bản luật, lãnh đạo Vụ chế độ kế toán và kiểm toán yêu cầu 105 CTCK phải có 105 ý kiến gửi về UBCK, về Bộ và phải tham gia sát sao các cuộc hội thảo về chủ đề này.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại Quận Hai Bà Trưng Theo webketoan
[Read More...]


Mã hóa lộ trình Danh mục hàng hóa XNK theo công ước quốc tế



Để bao quát mục đích của phân loại hàng hóa nhằm thu thuế, xác định xuất xứ, quản lý hàng hoá cần kiểm soát chuyên ngành… tại Điều 25 Dự thảo Luật Hải quan sửa đổi đã sửa đổi, bổ sung nội dung về phân loại hàng hoá XNK; đồng thời quy định trách nhiệm của Bộ Tài chính ban hành Danh mục mã số hàng hoá XNK thống nhất trong toàn quốc và phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Tại Điều 72 Luật Hải quan hiện hành đã có quy định về “tổ chức thu thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa XNK” phù hợp với Công ước quốc tế về hệ thống hài hoà, mô tả và mã hoá hàng hoá (Công ước HS) mà Việt Nam là thành viên. Tuy nhiên, nội dung quy định về phân loại hàng hóa chưa đủ bao quát hết các mục đích của việc phân loại hàng hoá (ngoài phân loại hàng hóa nhằm mục đích thu thuế còn nhằm đảm bảo thống nhất phân loại hàng hoá XNK cho các mục đích khác như: xác định xuất xứ và đàm phán thương mại giữa các quốc gia, quản lý hàng hoá cần kiểm soát chuyên ngành).

Chính vì thế, trong thời gian qua, khi thực hiện phân loại hàng hóa, xác định mã số đã phát sinh tranh chấp giữa cơ quan Hải quan và DN do có sự khác biệt về mã số HS giữa Danh mục hàng hóa XNK, Biểu thuế XK, Biểu thuế NK ưu đãi và Danh mục chuyên ngành. Sự khác biệt này còn dẫn đến hàng hóa khi NK sẽ bị điều chỉnh của các văn bản quy phạm liên quan đến chính sách mặt hàng, chính sách hạn chế NK, chính sách miễn thuế đối với máy móc, thiết bị, vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được của các dự án đầu tư...

Nguyên nhân của tình trạng này có thể thấy là do các Bộ chuyên ngành thường chậm công bố danh mục, một số Danh mục khi ban hành chưa tuân thủ đúng về mã HS theo Danh mục hàng hóa XNK Việt Nam; Chưa phân định rõ trường hợp áp dụng, mục đích áp dụng, của các Danh mục chuyên ngành; Chưa có cơ quan chủ trì giải quyết tranh chấp giữa Hải quan và doanh nghiệp khi áp dụng Danh mục chuyên ngành…

Bên cạnh đó, hiện nay Việt Nam đã phê chuẩn tham gia Công ước quốc tế về hệ thống hài hoà, mô tả và mã hoá hàng hoá (Công ước HS) từ năm 1998. Đây là hệ thống toàn cầu về phân loại hàng hoá. Việc phân loại hàng hóa không chỉ nhằm mục đích thu thuế mà còn nhằm đảm bảo thống nhất phân loại hàng hoá XNK cho các mục đích khác như: xác định xuất xứ và đàm phán thương mại giữa các quốc gia, quản lý hàng hoá cần kiểm soát chuyên ngành…

Hiện nay, theo quy định của các Luật liên quan (Luật Thương mại, Luật Kiểm tra nhà nước về chất lượng...), các bộ, ngành có trách nhiệm ban hành Danh mục hàng hóa quản lý chuyên ngành. Tuy nhiên, cần quy định trách nhiệm mã hóa các Danh mục hàng hóa này theo Công ước HS để bảo đảm thống nhất thực hiện.

Vì vậy, theo ban soạn thảo Luật Hải quan sửa đổi, để bao quát mục đích của phân loại hàng hóa nhằm thu thuế, xác định xuất xứ, quản lý hàng hoá cần kiểm soát chuyên ngành… tại Điều 25 Dự thảo Luật Hải quan sửa đổi đã sửa đổi, bổ sung nội dung về phân loại hàng hoá XNK; đồng thời quy định trách nhiệm của Bộ Tài chính ban hành Danh mục mã số hàng hoá XNK thống nhất trong toàn quốc phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Theo đó, tại Điều 25 về Phân loại hàng hoá XNK dự thảo Luật Hải quan sửa đổi quy định như sau:

1. Phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để xác định mã số hàng hóa làm cơ sở tính thuế và thực hiện chính sách quản lý hàng hóa XNK.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hai bà trưng Bộ Tài chính ban hành Danh mục mã số hàng hoá XNK thống nhất trong toàn quốc phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

2. Khi làm thủ tục hải quan, cơ quan Hải quan kiểm tra, xác định mã số hàng hóa căn cứ vào hồ sơ hải quan, kết quả kiểm tra hồ sơ, kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa hoặc căn cứ kết quả phân tích, phân loại.

Trong trường hợp không chấp nhận mã số hàng hóa do người khai hải quan khai báo, cơ quan hải quan có quyền yêu cầu người đó cung cấp các tài liệu liên quan đến hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; hoặc lấy mẫu hàng hoá XNK với sự chứng kiến của người khai hải quan để cơ quan Hải quan sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật phân tích, phân loại và quyết định mã số đối với hàng hoá XNK đó; nếu người khai hải quan không đồng ý với kết quả phân tích, phân loại của cơ quan hải quan thì có quyền khiếu nại. Việc khiếu nại, giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định của pháp luật.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận cầu giấy Góp ý cho nội dung này, Hiệp hội SMEs Lâm Đồng cho rằng, việc quy định phân loại hàng hoá XNK dự thảo Luật Hải quan sửa đổi là rất cần thiết, Chính phủ/ Bộ Tài chính cần sớm mã hóa lộ trình Danh mục hàng hóa XNK theo công ước HS để DN dễ thực hiện.

Theo ông Trần Nguyên Chẩn (nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải quan- Tổng cục Hải quan), dự thảo Luật cần quy định việc phân loại hàng hóa là hoạt động nghiệp vụ hải quan trên cơ sở 6 quy tắc chung của công ước HS, trong đó 5 quy tắc đầu dùng để tìm ra thuận ngữ mô tả tên mục của chương gắn liền mã 4 chữ số như hình và bóng, trong đó 2 số đầu là số thứ tự của chương, 2 số sau là số thứ tự của mục nằm trong chương đó.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Theo baohaiquan


[Read More...]


Tăng thêm giờ giao dịch



Vượt qua những lo ngại ban đầu, thị trường chứng khoán đã nhanh chóng thích nghi và hưởng lợi từ những phiên giao dịch buổi chiều.

Chính vì vậy, nếu phiên chiều được kéo dài thêm thời gian thì dù có những áp lực không nhỏ cho công ty chứng khoán và nhà đầu tư nhưng sự ủng hộ và kỳ vọng cũng sẽ rất lớn.
Người phụ trách quản lý bộ phận môi giới tại một công ty chứng khoán lớn cho biết với những công ty tách bạch tài khoản tiền gửi từng khách hàng cho ngân hàng quản lý, thì việc gia tăng thời gian phiên chiều sẽ tạo áp lực rất lớn cho cả nhà đầu tư, công ty chứng khoán và ngân hàng. Trước khi chứng khoán có phiên giao dịch buổi chiều đầu tiên vào 5/3/2012, các công ty chứng khoán đã phải chạy đua trong việc hoàn thiện hệ thống giao dịch, thanh toán của mình.

Áp lực nhiều bên

Giám đốc phụ trách công nghệ - hệ thống của một công ty chứng khoán có vốn đầu tư nước ngoài cho biết, trong giai đoạn thiết lập hệ thống để có thể giao dịch buổi chiều, ông và các cộng sự làm việc đến 8 - 9 giờ tối là bình thường. Ngay cả khi thị trường có những phiên giao dịch đầu tiên rất suôn sẻ, thì bộ phận lưu ký, kế toán của công ty chứng khoán cũng như bộ phận ngân hàng kết nối thanh toán có khi cũng phải làm việc đến 7 - 8 giờ tối.

Hiện nay, khi các phiên giao dịch chỉ kéo dài đến hơn 14h00, thì vào một số những ngày cao điểm, nhà đầu tư ứng tiền, rút tiền có thể khiến cho công ty chứng khoán và ngân hàng làm việc đến 7 - 8 giờ tối. Thế nên, theo nhận định của một môi giới chứng khoán kỳ cựu, thì khi kéo dài đến 15h00, thêm 1 tiếng nữa, có thể khiến cho bộ phận kế toán, lưu ký và thanh toán làm việc đến 9 - 10 giờ tối, mà điều này rất "căng".

Hơn nữa, các nhà đầu tư cũng có thể gặp khó trong việc ứng rồi rút tiền ngay trong buổi chiều. Hiện nay, với những hệ thống quản lý tách bạch riêng lẻ tài khoản của nhà đầu tư tại ngân hàng, sau khi giao dịch, một số Công ty chứng khoán và ngân hàng sẽ xử lý các giao dịch, hạch toán tiền, phong tỏa rồi giải tỏa để được rút tiền… trong khoảng 1 tiếng đồng hồ.

Như vậy, nhà đầu tư sẽ có một khoảng thời gian từ khoảng 15h00 giờ đến hơn 16h00 để rút tiền. Nhưng nếu đến 15h00 mới kết thúc giao dịch, thì việc công ty chứng khoán giải quyết nhu cầu rút tiền cho khách hàng là rất khó khăn. Vì thông thường, đến đoạn khoảng 16h15 sẽ tiến hành chốt sổ sách nên rút tiền vào lúc này cũng khó hơn trước. Nếu có nhiều người rút tiền lúc này, thì áp lực dành cho cả khách hàng lẫn ngân hàng, công ty chứng khoán sẽ rất lớn.

Thử thách sự chuyên nghiệp

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quận 3 Việc xử lý những áp lực này sẽ cho thấy năng lực, sự chuyên nghiệp của công ty chứng khoán. Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng tiến thêm một bước trong việc chuẩn hoá thời gian giao dịch theo thông lệ quốc tế. Gia tăng thời gian giao dịch cũng giúp cho thanh khoản của thị trường tăng thêm, và cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cũng lớn hơn trước. Ngoài hệ thống giao dịch, thì cả công ty chứng khoán lẫn nhà đầu tư sẽ có những sự thay đổi trong hoạt động, đối mặt với những thách thức và cả cơ hội nếu thời gian giao dịch tăng thêm.

Còn nhớ vào những ngày đầu tiên có phiên chiều, đã có những nhà đầu tư… ngủ trưa luôn tại sàn. Và đây là cơ hội để các công ty chứng khoán chứng tỏ độ "chiều" khách của mình khi rất vui vẻ để sàn chứng khoán thành chỗ tựa lưng cho nhà đầu tư.

Theo phân tích của một chuyên gia chứng khoán, thêm 1 giờ giao dịch, thì khoảng thời gian và công sức của nhân viên môi giới trong việc chăm sóc khách hàng sẽ tăng thêm có thể là nhiều giờ. Đây cũng là sức ép không nhỏ. Như vậy, công ty chứng khoán nào chăm sóc khách hàng tốt hơn, từ chuyện đặt lệnh, tư vấn, hỗ trợ thanh toán, rút tiền sẽ càng có cơ hội thu hút khách hàng hơn nữa.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại từ liêm Với các nhà đầu tư, nếu kéo dài thêm thời gian giao dịch, thì lịch hoạt động, đầu tư trên thị trường chứng khoán cũng gần giống như… giờ công sở. Lúc này, nhà đầu tư sẽ phải tập trung hơn cho thị trường và cũng khó làm thêm những việc khác hơn. Điều này có thể gây bất lợi cho một số người, nhưng nó cũng có thể gia tăng mức độ chuyên nghiệp của nhà đầu tư, tập trung làm một việc thì thường tốt hơn.

Không còn "chơi" chứng khoán nữa mà phải làm việc thực sự, có giờ giấc đàng hoàng. Áp lực, thay đổi là rất khó khăn, nhưng cơ hội từ việc gia tăng thời gian giao dịch trên thị trường chứng khoán cũng rất lớn.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại biên hòa đồng nai Theo tapchitaichinh


[Read More...]


Ngân hàng dành ưu đãi tín dụng cho DN nhỏ



Trong bối cảnh nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt là các doanh nghiệp quy mô nhỏ còn ở trong giai đoạn gặp nhiều khó khăn, nhiều ngân hàng đã dành những ưu đãi đặc biệt cho lĩnh vực này nhằm chia sẻ những khó khăn với các doanh nghiệp.

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) vừa triển khai chương trình cho vay với quy mô 20.000 tỷ đồng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ với lãi suất ưu đãi từ 8,5%/năm. Chương trình dự kiến kéo dài 8 tháng, áp dụng cho cả khách hàng mới và cũ có hoạt động kinh doanh tốt, tài chính ổn định và đáp ứng các điều kiện theo quy định.

Trong khi đó, Ngân hàng Quân đội (MB) cũng đã công bố tiếp tục hạ lãi suất một số gói tín dụng ưu đãi dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ sở cho đợt giảm lãi suất các chương trình ưu đãi lần này của MB là nhờ lãi suất huy động đang có xu hướng giảm xuống. Cụ thể, lãi suất cho vay theo chương trình “MB chung sức cùng doanh nghiệp” lần 2/2013 được điều chỉnh hạ xuống mức thấp nhất từ 8,5%/năm và chương trình ưu đãi tín dụng trung hạn 1.500 tỷ đồng xuống mức 12%/năm.

Mặt khác, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn với lãi suất ưu đãi dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, MB cũng đã quyết định tăng quy mô gói tín dụng từ 2.000 tỷ đồng lên 2.500 tỷ đồng. Nguyên nhân là do kế hoạch ban đầu, gói tín dụng ưu đãi lãi suất được triển khai từ 16/4 đến 30/6/2013 với tổng giá trị 2.000 tỷ đồng, tuy nhiên, sau hơn một tháng triển khai, gói ưu đãi này đã thực hiện giải ngân được hơn 2.000 tỷ đồng.

dịch vụ hóa đơn điện tử tại nam định Như vậy, tính từ cuối năm 2012 đến nay, MB đã liên tiếp thực hiện 3 chương trinh “MB chung sức cùng doanh nghiệp nhỏ và vừa” và đã thực hiện giải ngân được hơn 5.000 tỷ đồng, góp phần hỗ trợ “vốn giá rẻ” cho khoảng hơn 1.000 doanh nghiệp trong các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của Ngân hàng Nhà nước.

Cũng nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp nhỏ, Ngân hàng Phương Tây (WesternBank) triển khai chương trình cho vay lãi suất ưu đãi trọn gói với nhiều tiện ích vượt trội từ nay đến hết ngày 30/9/2013.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc đối tượng của chương trình này khi có nhu cầu vay vốn tại Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được hưởng mức lãi suất hấp dẫn: 9,9%/năm khi giao dịch bằng VND và 5,5%/năm khi giao dịch bằng USD cùng với phương thức trả nợ linh hoạt.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm Với chương trình này, khách hàng hoàn toàn chủ đồng thực hiện kế hoạch kinh doanh do có thể vay vốn đến 85% chi phí thực hiện phương án, số tiền giải ngân từng lần lên đến 100% giá trị hóa đơn hoặc giá trị hợp đồng đầu vào.

Ông Đinh Như Tuynh, Phó Giám đốc Khối Doanh nghiệp vừa và nhỏ của MB chia sẻ: “Chúng tôi chủ trương hỗ trợ nguồn vốn lưu động với chi phí vốn thấp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện tối đa, đơn giản hóa thủ tục để họ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng và mong muốn cùng với doanh nghiệp, hộ kinh doanh phát triển hoạt động sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng. Do đó, việc triển khai các chương trình liên tục sẽ giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận được nguồn vốn giá rẻ bất kỳ thời điểm nào.”
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức Theo vietnamplus


[Read More...]


Tăng cường công tác hậu kiểm ở hải quan Quảng Ninh



Thông qua tuyên truyền, giáo dục, chỉ ra những sai sót của DN, công tác kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) tại Cục Hải quan Quảng Ninh không những góp phần cùng đơn vị hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách mà còn giúp DN kiện toàn bộ máy, ổn định hoạt động XNK, cũng như nâng cao tính tuân thủ trong quá trình làm thủ tục hải quan.

Bà Phùng Thị Nguyên Hạnh, Chi cục trưởng Chi cục KTSTQ-Cục Hải quan Quảng Ninh cho biết, kết quả các cuộc kiểm tra đã giúp DN nâng cao tính tuân thủ pháp luật hải quan. Đây cũng là một trong những thành công trong công tác KTSTQ. Để có được kết quả này, việc làm đầu tiên mà Chi cục lựa chọn là tuyên truyền, giáo dục cho DN hiểu về nghiệp vụ KTSTQ.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Với phương châm của Ngành đã đề ra là tạo thuận lợi thông thoáng trong quá trình thông quan hàng hóa nhằm hỗ trợ cho DN quá trình sản xuất kinh doanh, giảm thiểu thời gian, chi phí nên việc chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” là tất yếu. Từ việc giúp nâng cao ý thức chấp hành tốt pháp luật của DN, Chi cục cũng chỉ ra cho DN thấy được công tác KTSTQ là một công việc thường xuyên của cơ quan Hải quan và cũng là để giúp DN hoàn thiện kiến thức về XNK.

Tuy nhiên, khi đặt vấn đề KTSTQ rất nhiều DN tỏ vẻ không hợp tác và cho rằng bị cản trở trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đây cũng là một trong những khó khăn của cơ quan Hải quan trong công tác KTSTQ.

Đứng trước khó khăn trên, trước khi “bắt tay” vào các cuộc kiểm tra, lãnh đạo Chi cục thường xuyên quán triệt tới từng cán bộ, công chức cần tiếp thu, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của DN. Hơn nữa, bản thân mỗi cán bộ, công chức đóng vai trò là những tuyên truyền viên hỗ trợ pháp lý cho DN và luôn luôn đặt quyền lợi cuả DN lên hàng đầu.

Cụ thể, trong quá trình làm việc trực tiếp với DN, cán bộ Hải quan phải chỉ ra những lỗi sai của DN bằng việc dựa trên căn cứ, cơ sở pháp lý cụ thể, từ đó tránh được những tranh luận không đáng có từ phía DN. Hơn nữa, kết thúc mỗi cuộc kiểm tra giúp DN thấy được những hạn chế về pháp luật hải quan, cũng như giúp DN kiện toàn hoạt động XNK.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Với cách tiếp cận này, tại Chi cục KTSTQ đã có nhiều hơn số DN sẵn sàng hợp tác với cơ quan Hải quan trong công tác hậu kiểm và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách Nhà nước. Đồng thời, qua công tác KTSTQ đã giúp DN chấp hành tốt pháp luật về thuế, hải quan, không để xảy ra khiếu nại, khiếu kiện.

Trong 5 tháng đầu năm 2013 Chi cục KTSTQ đã tiến hành 31 cuộc kiểm tra, tăng 72% so với cùng kỳ năm 2012. Trong số này, Chi cục đã tiến hành kiểm tra tại trụ sở cơ quan Hải quan đối với 22 DN và trụ sở 9 DN. Chi cục đã ban hành 20 quyết định ấn định thuế, xử phạt vi phạm hành chính, thu nộp vào ngân sách Nhà nước 36,6 tỷ đồng, đạt 117% sơ với cùng kỳ năm 2012.

Điển hình, Chi cục đã phát hiện trường hợp của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam do áp dụng sai thời điểm tính thuế đối với mặt hàng xăng dầu tạm nhập, tái xuất nhưng không tái xuất hoặc tái xuất không hết chuyển tiêu thụ nội địa, truy thu trên 32 tỷ đồng.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại bắc ninh Theo baohaiquan


[Read More...]


Gỡ vướng thủ tục xuất khẩu khoáng sản



Theo Cục Hải quan Bình Phước, trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan cho doanh nghiệp đã phát sinh vướng mắc khi doanh nghiệp đăng kí thủ tục hải quan đối với khoáng sản xuất khẩu làm vật liệu xây dựng.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quận 3 Cụ thể, tại Chi cục Hải quan Chơn Thành, Cục Hải quan Bình Phước vừa phát sinh trường hợp này. Theo quy định tại Thông tư 04/2013/TT-BXD ngày 20-9-2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng thì ngoài hồ sơ xuất khẩu hàng hóa theo quy định của Luật Hải quan, người khai hải quan còn phải cung cấp kết quả thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu cơ, lí, hóa của khoáng sản để xác định tiêu chuẩn xuất khẩu.

Tuy nhiên, Thông tư trên không quy định cụ thể một số kết quả thí nghiệm được áp dụng cho một hay nhiều lô hàng xuất khẩu và cũng không quy định người khai hải quan phải cung cấp bản chính hay bản sao.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm Để tháo gỡ vướng mắc này, Cục Hải quan Bình Phước đã có văn bản xin ý kiến Tổng cục Hải quan. Theo đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, Cục Hải quan Bình Phước đề xuất nên chấp nhận một kết quả thí nghiệm cho nhiều lần xuất khẩu hàng hóa cùng loại. Doanh nghiệp xuất trình bản chính và nộp cho cơ quan Hải quan bản sao có xác nhận của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp cam kết, tự khai báo, tự chịu trách nhiệm về việc khai báo và sử dụng kết quả thí nghiệm./.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận cầu giấy Theo baohaiquan
[Read More...]


Thận trọng với điều hành giá khi nhìn lại CPI 6 tháng



Tổng cầu tiêu dùng ở mức thấp là một trong những nguyên nhân chính khiến cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm 2013 chỉ tăng 2,4% so với tháng 12 năm ngoái. Theo ông Nguyễn Đức Thắng - Vụ trưởng Vụ Thống kê Giá (Tổng cục Thống kê), mặc dù đây là mức tăng thấp nhất trong 10 năm gần đây, nhưng các chính sách điều hành, kiểm soát lạm phát vẫn cần thận trọng, đặc biệt trong điều hành giá một số dịch vụ, mặt hàng thiết yếu để tránh "bóng ma" lạm phát có thể tăng trở lại vào cuối năm.

Thưa ông, vì sao CPI 6 tháng đầu năm chỉ tăng ở mức thấp với 2,4% so với tháng 12/2012?

Trong rổ hàng hóa tính CPI, nhóm lớn nhất là hàng ăn và dịch vụ ăn uống chiếm đến gần 40%, tỷ trọng lại giảm. Một số nhóm xưa nay hay tăng giờ lại khá ổn định và thậm chí giảm như nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng do xu thế thị trường hiện khá trầm lắng; nhóm giao thông bị ảnh hưởng trực tiếp của giá xăng dầu, 6 tháng có 2 lần tăng và 3 lần giảm với mức chung là tăng nhẹ, nên ảnh hưởng ít. 3 nhóm này thông thường có tác động lớn nhất và tăng cao hàng năm, nhưng năm nay lại giảm hoặc ổn định, kéo chỉ số chung khá ổn định. Những nhân tố chủ yếu khiến CPI tăng trong 6 tháng vừa qua là việc điều chỉnh giá dịch vụ mà Nhà nước quản lý, do để quá lâu chưa tăng giá, như: dịch vụ y tế, giáo dục (học phí phổ thông công lập) đã tăng lên làm ảnh hưởng đến chỉ số giá các tỉnh và chỉ số chung của cả nước.

Vậy theo ông, mức tăng khá thấp này nói lên điều gì?

Mức tăng 2,4% là mức tăng khá thấp trong 10 năm gần đây. Nhìn lại 6 tháng đầu năm, có 2 tháng đầu năm tăng rất cao do ảnh hưởng của Tết Nguyên đán, nhưng từ tháng 3 đến nay, mức giá ổn định và có xu hướng giảm. Đây là tín hiệu tốt để phấn đấu kiểm soát lạm phát trong cả năm. Kết quả này cho thấy các bộ, ngành và địa phương đã thực hiện tốt, quyết liệt chỉ thị của Thủ tướng về kiểm soát lạm phát, chống buôn lậu, hàng giả, hàng nhái.

Thế nhưng, tốc độ tăng thấp cũng cho thấy sức cầu, sức mua của người dân là khá thấp. Đây không phải là điểm tốt, bởi mức tăng thấp này cho thấy đây là năm cực kỳ khó khăn trong sản xuất và tiêu dùng, nên đã ảnh hưởng đến cầu. Thực tế này đã đánh giá đúng thị trường trong những tháng vừa qua khá là trầm lắng.

Theo xu hướng, quy luật tiêu dùng hàng năm, mức tăng CPI giữa năm thường thấp hơn và tăng không cao, năm nay cũng theo xu hướng như vậy. Nhưng có điểm đặc biệt rất đáng lưu ý là mức tăng này thấp hơn rất nhiều, và sức mua của người dân cũng tương đối thấp so với bình thường. Thực tế, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng 6 tháng đầu năm nay tăng chậm hơn 6 tháng đầu năm ngoái, người dân chi tiêu ít hơn do thu nhập giảm, nên sức mua kém, giá cả không tăng được.

Vậy với mức tăng thấp như hiện nay, đã có thể "tạm" yên tâm với một diễn biến lạm phát có kiểm soát?

Nhìn chỉ số giá từ 6 tháng trở lên, nếu giữ ổn định hoặc ở mức âm thì kiểm soát lạm phát mới yên tâm. Thế nhưng, hiện mới chỉ có 4 tháng, từ tháng 3 đến tháng 6 là ổn định, nên phải cần thêm vài tháng nữa mới có thể đánh giá xu hướng của những tháng tiếp theo. Đặc biệt với Việt Nam, việc ổn định lạm phát còn khá mong manh khi có nhiều biến động, nên vẫn cần hết sức cảnh giác mới đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát năm nay.

Cũng bởi, sẽ còn nhiều yếu tố tác động, như: trong thời gian tới, sản xuất có thể được phục hồi thì những yếu tố đầu vào quan trọng, như: điện, xăng dầu, phân bón sẽ tăng giá. Chính sách giải ngân những công trình xây dựng cũng bắt đầu phát huy tác dụng; giá lương thực - thực phẩm cũng đang dần được cải thiện, đặc biệt sắp tới vào mùa mưa bão, giá các mặt hàng thiết yếu này có thể sẽ tăng lên ở một số vùng, ảnh hưởng đến chỉ số giá chung.

Hiện giá dịch vụ y tế tại một số tỉnh, thành phố đã được thực hiện. Để tránh việc tác động dồn cục của tăng giá, Bộ Y tế cũng đã có chỉ đạo, hướng dẫn địa phương yêu cầu giãn thời điểm thực hiện điều chỉnh tăng giá dịch vụ này, đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội và Tp.HCM. Trong thời gian tới, chúng tôi được biết việc điều chỉnh giá các dịch vụ này vẫn sẽ được thực hiện nhưng sẽ được giãn ra, đơn cử như tại Tp.HCM sẽ áp dụng tăng giá học phí mới với mức tăng khá cao ở cấp phổ thông công lập, và tại Hà Nội sẽ thực hiện tăng giá dịch vụ y tế trong tháng 8. Ngoài ra, một số yếu tố đầu vào quan trọng như điện có khả năng tăng cũng sẽ ảnh hưởng đến chỉ số giá thời gian tới.

Vậy với vai trò là cơ quan thống kê, ông có khuyến nghị gì để chính sách điều hành và kiểm soát lạm phát đạt được mục tiêu đề ra?

Giá lương thực hiện khá là thấp, do giá xuất khẩu đang gặp khó khăn nên thời gian tới, Chính phủ cần có nhiều biện pháp tăng tích trữ, mua tạm trữ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu để đẩy giá lương thực lên. Điều này vừa giúp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, và vừa đẩy giá tiêu dùng tăng cao.

Các chính sách từ nay đến cuối năm cần tiếp tục kiên trì điều hành giảm lãi suất ở mức hợp lý, phù hợp diễn biến lạm phát và nền kinh tế vĩ mô, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định sản xuất và phục hồi hoạt động sản xuất trở lại.

Đặc biệt, các chính sách điều hành giá các dịch vụ như y tế, giáo dục, giá các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, điện, than... cần rất thận trọng, tránh việc tăng giá cùng một thời điểm và ở nhiều địa phương cũng sẽ đe dọa đến lạm phát tăng trở lại.
-----------------------------------------


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Một tín hiệu tích cực trong nỗ lực phục hồi kinh tế

Bà Trần Thị Hằng - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê
------------------------------------
Trong rổ hàng hóa tháng này có nhiều mặt hàng tăng giá nhẹ, nhưng do quyền số thấp, trong khi mặt hàng ăn và dịch vụ ăn uống chiếm quyền số cao lại giảm giá. Nguyên nhân mặt hàng lương thực, thực phẩm giảm giá một phần do nguồn cung khá dồi dào và ổn định trong khi người dân có xu hướng chi tiêu tiết kiệm hơn.

Chỉ số CPI tăng nhẹ vào tháng 6 có thể coi là một tín hiệu tích cực trong nỗ lực phục hồi kinh tế của Chính phủ trong thời gian qua.

Tuy nhiên, thực tế sản xuất vẫn tăng nhưng lĩnh vực tiêu dùng, giải phóng hàng tồn kho vẫn còn khó khăn do cầu còn yếu, bên cạnh đó là những giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cũng cần có thời gian để tác động trong dài hạn chứ không hoàn toàn đạt mục tiêu ngắn hạn.


dịch vụ hóa đơn điện tử tại vĩnh phúc CPI cả năm 2013 sẽ chỉ ở mức khoảng 7%

Ts. Vũ Đình Ánh - Chuyên gia kinh tế
------------------------------------
Với mức tăng CPI 6 tháng qua chỉ với mức 2,4% so với tháng 12, CPI cả năm 2013 sẽ chỉ ở mức khoảng 7%, và mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm ở mức dưới 8% đề ra là thực hiện được nếu việc điều hành giá cả các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, điện, than, dịch vụ y tế… theo đúng lộ trình, tránh tình trạng nhiều mặt hàng tăng giá cùng lúc sẽ tạo ra các tác động bất lợi lên CPI chung như kinh nghiệm những năm gần đây đã thấy.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm Theo thoibaokinhdoanh


[Read More...]


Hướng tới lành mạnh và hiệu quả trong mua lại, sáp nhập ngân hàng



Mua lại và sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng trở nên sôi động tại Việt Nam và trở thành xu hướng chính trên thị trường trong giai đoạn vừa qua. Bài viết phân tích một số khó khăn, hạn chế của hoạt động mua lại và sáp nhập các ngân hàng trong thời gian qua và đưa ra một số đề xuất, giải pháp khắc phục.

Sôi động mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại

Mua lại và sáp nhập (M&A) được cho là một trong những giải pháp tái cấu trúc ngân hàng khả thi nhất để loại bỏ những bất cập, chênh lệch quá lớn về tài chính và khả năng quản trị của các ngân hàng. Chủ trương tái cấu trúc lại theo hướng giảm và loại bỏ các ngân hàng yếu kém nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế cũng chính là một trong những nội dung được Chính phủ khuyến khích thực hiện theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” được Chính phủ phê duyệt ngày 01/03/2012.

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ở Việt Nam hiện có 34 ngân hàng thương Mại cổ phần (NHTMCP) vừa và nhỏ, chiếm trên 90% tổng số ngân hàng. Trước áp lực phải tăng vốn pháp định lên 3.000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2010 theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, các NHTMCP tự “khám sức khỏe” tài chính của mình và có lộ trình tăng vốn hoặc phải tìm đối tác để sáp nhập. Chính điều này đã gia tăng áp lực thúc đẩy các ngân hàng yếu kém về tài chính phải tìm đối tác hợp tác “lành mạnh” hơn.

Điểm lại hoạt động M&A ngân hàng ở Việt Nam từ năm 2007 đến 2012 cho thấy, có tới 15 thương vụ M&A có yếu tố nước ngoài, trong đó năm 2007 và 2008 có tới 10 thương vụ. Xét về giá trị, 2 trong số 15 thương vụ có giá trị lớn nhất là Mizuho mua 15% cổ phần Vietcombank trị giá 567,3 triệu USD trong năm 2011 và Bank of Tokyo - Mitsubishi UFJ mua lại 20% cổ phần Vietinbank trị giá 743 triệu USD năm 2012. Điều này cho thấy hoạt động này không chỉ diễn ra giữa các ngân hàng nội với nhau mà còn thu hút và hấp dẫn các đối tác nước ngoài tham gia vì họ nhìn nhận “miếng bánh” thị phần ngân hàng ở Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển nhất là mảng dịch vụ bán lẻ và thanh toán quốc tế.



Năm 2013, NHNN đã yêu cầu 9 NHTMCP yếu kém có vốn điều lệ chưa đủ 3.000 tỷ đồng và 13 ngân hàng khác có mức vốn điều lệ dưới 4.500 tỷ đồng sẽ phải tiến hành tái cấu trúc và tăng vốn điều lệ nếu muốn tồn tại. Những ngân hàng thuộc diện này bao gồm: NHTMCP Sài gòn (SCB), Ngân hàng Đệ nhất (Ficombank) và Ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa hợp nhất thành NHTMCP Sài Gòn; NHTMCP Nhà Hà Nội (Habubank) sáp nhập vào NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB); NHTMCP Nam Việt (Navibank); Ngân hàng Đại Tín (TrustBank); TienPhongBank; Ngân hàng Phương Tây (Western Bank) hợp nhất với Tổng Công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) và GP Bank…

Nhiều ý kiến cho rằng, M&A là một trong những nội dung quan trọng để tái cấu trúc ngân hàng theo chủ trương của NHNN để hướng tới một hệ thống ngân hàng lành mạnh hơn, hiệu quả hơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Khó khăn, hạn chế

Quá trình M&A tại các ngân hàng ở Việt Nam để thanh lọc các ngân hàng hoạt động lành mạnh và thanh khoản cao hơn trên thị trường đã phát sinh những khó khăn, bất cập chủ yếu sau:

Thứ nhất, hệ thống pháp luật về M&A chưa rõ ràng, hoàn chỉnh. Mặc dù NHNN đã ban hành Thông tư số 04/2010/TT-NHNN, ngày 11/02/2010 hướng dẫn về hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng nhưng Thông tư này còn nhiều bất cập. Điều này làm cho đối tác tham gia hoạt động M&A gặp khó khăn trong việc thực hiện và NHNN khó kiểm soát hoạt động M&A.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng Thứ hai, các thương vụ M&A hầu hết ở Việt Nam là mua lại cổ phần, tài sản để trở thành cổ đông chiến lược của nhau. Các thương vụ thâu tóm hầu như không có, do đó, việc tìm kiếm đối tác sáp nhập phù hợp đang là bài toán chưa có lời giải đối với các NHTMCP.

Thứ ba, M&A xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu nên kinh nghiệm và nguồn nhân lực chưa đáp ứng đủ nhu cầu; mặt khác lại xuất hiện các trung gian tư vấn tài chính hoạt động thiếu chuyên nghiệp nên hiệu quả các thương vụ M&A không cao.

Thứ tư, thiếu thông tin và đánh giá hiệu quả sau khi M&A được diễn ra cũng như tích hợp công nghệ thông tin đang là những rào cản cản trở hoạt động này. Điều này có thể dẫn tới những rủi ro trong quản trị ngân hàng khi chưa được tích hợp hệ thống core banking mới.

Thứ năm, việc rò rỉ thông tin về hoạt đông M&A giữa các ngân hàng với nhau sẽ gây tâm ký hoang mang và lo lắng của khách hàng khi gửi tiền tại ngân hàng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì ngân hàng kinh doanh dựa vào niềm tin và uy tín.

Đề xuất một số giải pháp chính sách

Thứ nhất, NHNN cần có cơ chế chính sách, khuyến khích các NHTMCP yếu kém có định hướng sáp nhập để nhanh chóng tiếp cận với nhau. Bên cạnh đó, NHNN thường xuyên cập nhật số liệu chính xác về tình hình “sức khỏe” của các NHTMCP trong hệ thống, để từ đó có các biện pháp xử lý.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại hà đông Thứ hai, Chính phủ và các cơ quan có liên quan cần sớm ban hành những văn bản luật phù hợp, không chồng chéo để đảm bảo an toàn cho các ngân hàng khi tham gia hoạt động M&A.

Thứ ba, lãnh đạo các NHTMCP cần chủ động trong việc tìm đối tác sáp nhập có cùng định hướng với ngân hàng mình. Sau đó, xác định rõ hướng đi của ngân hàng có nên tham gia hoạt động M&A hay không.

Thứ tư, các ngân hàng cần giải thích cho khách hàng đang giao dịch tại các ngân hàng đang trong quá trình chuẩn bị M&A hiểu và nắm bắt được thông tin một cách chính xác, công khai và minh bạch.

Ngoài ra, xu hướng tăng về số lượng các vụ M&A giữa các ngân hàng với nhau cũng đặt ra yêu cầu là để các thương vụ này thành công và để lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng thì công tác kiểm tra, giám sát của NHNN và các cơ quan hữu quan cũng ngày càng phải chặt chẽ hơn.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận cầu giấy Theo tapchitaichinh


[Read More...]


Lương tối thiểu sẽ điều chỉnh?



"Tính toán bài toán tiền lương giống như đi thăng bằng trên dây vậy. Quả thật là vô cùng khó khăn", Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Phạm Minh Huân nói với chúng tôi như vậy khi trao đổi xung quanh vấn đề lương tối thiểu và việc thành lập Hội đồng Tiền lương Quốc gia.

Ngày 14/5 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 49/2013/NĐ-CP quyết định thành lập Hội đồng Tiền lương Quốc gia, có hiệu lực từ ngày 1/7/2013. Tuy nhiên, trao đổi với chúng tôi, Thứ trưởng Phạm Minh Huân cho biết, hiện danh sách nhân sự cho cơ quan này đã được trình, nhưng vẫn chưa được Thủ tướng phê duyệt.

Thưa ông, vậy thì việc này có ảnh hưởng đến kế hoạch điều chỉnh lương tối thiểu cho năm tới không?

Có thể trong đầu tháng 7 này, Thủ tướng sẽ ký thông qua nhân sự của Hội đồng và ra quy chế hoạt động. Chúng tôi đang cố gắng, khi Hội đồng chính thức hoạt động, việc công bố điều chỉnh lương tối thiểu, mức tăng lương cụ thể của năm tiếp theo phải được công bố vào tháng 10 hàng năm, để doanh nghiệp có sự chuẩn bị.

Mặc dù Chính phủ chưa chính thức phê duyệt về mặt nhân sự, nhưng quy chế, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan này đã được xây dựng. Vậy, phương pháp điều chỉnh lương tối thiểu sẽ được Hội đồng tính toán như thế nào hằng năm?

Chúng tôi đang muốn học mô hình của Hàn Quốc trong vấn đề này.

Bộ phận kỹ thuật của cơ quan này sẽ tính toán, rồi đưa ra Hội đồng để bàn bạc, nghiên cứu. Chuyện này chắc chắn sẽ phải tranh luận nhiều.

Như ở Hàn Quốc, Bộ Lao động là cơ quan quyết định tiền lương chứ không phải Chính phủ, và bộ phận kỹ thuật đã tính toán, bàn bạc trước, nhưng khi đưa ra Hội đồng vẫn phải họp tới 12 phiên.

Đơn giản, công đoàn bao giờ cũng muốn lương người lao động cao, còn doanh nghiệp bao giờ cũng đưa ra rất nhiều khó khăn để không tăng lương. Chính phủ ở giữa sẽ phải cân đối giữa quyền lợi của cả hai giới. Nếu không nghiên cứu kỹ, không cân đối tốt quyền lợi, thì giữa tiền lương mà Hội đồng đưa ra với quyết định của Chính phủ có thể khác xa nhau.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Theo tôi thì Hội đồng có thể phải đến năm 2014 mới có thể hoạt động kỹ thuật ổn định được.

Với bối cảnh kinh tế hiện nay thì việc quyết định mức tăng lương là rất khó khăn. Thế nhưng, mức lương mà người lao động hưởng được cho vẫn là quá thấp. Theo ông, làm thế nào để có thể hài hoà được?

Tính toán bài toán tiền lương giống như đi thăng bằng trên dây vậy. Quả thật là vô cùng khó khăn.

Hiện nay chúng ta vẫn đang áp dụng theo phương pháp: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu đưa ra các phương án và lấy ý kiến các bộ ngành, hiệp hội rồi trình Chính phủ.

Khi Hội đồng Tiền lương Quốc gia đi vào hoạt động, chúng tôi sẽ họp gồm đại diện Hội đồng, công đoàn và 5 đại diện của giới chủ là: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hai hiệp hội ngành hàng sử dụng nhiều lao động là dệt may và da giày, Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Liên minh Hợp tác xã.

Các bên sẽ đưa ra các phương án tiền lương của mình rồi bàn bạc với nhau để thống nhất phương án hợp lý nhất, giảm khoảng cách trong các phương án đưa ra, bảo đảm hài hòa lợi ích của các bên cũng như phù hợp với tình hình kinh tế.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tphcm Trong lộ trình tăng lương đã được Chính phủ thông qua, đến 2015 lương tối thiểu phải đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động. Nếu áp dụng đúng như vậy, mỗi năm lương tối thiểu phải tăng khoảng 40%. Nhưng trong bối cảnh hiện nay thì có vẻ nhiều doanh nghiệp không thể "gánh" nổi?

Kinh tế khó khăn, doanh nghiệp khó khăn như hiện nay thì việc giãn lộ trình là không tránh khỏi.

Sắp tới, Hội đồng Tiền lương Quốc gia khi hoạt động có thể cũng phải bàn cả về lộ trình thực hiện tăng lương chứ không phải chỉ bàn lương tối thiểu từng năm.

Bởi, các doanh nghiệp yêu cầu ít ra Chính phủ phải đưa ra được một định hướng, lộ trình trong giai đoạn tới tăng như thế nào, tăng khoảng bao nhiêu % để họ biết mà cân đối sản xuất, kinh doanh.

Vì vậy, việc phải giãn lộ trình tăng lương tối thiểu là đương nhiên. Thực tế không ít lần, lộ trình thông qua như thế nhưng mức tăng cụ thể hàng năm vẫn phải tính toán căn cứ trên tình hình kinh tế xã hội cụ thể.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại quận cầu giấy Theo ketoantruong
[Read More...]


Đồng loạt điều chỉnh giảm lãi suất



Theo Báo cáo về tình hình hoạt động ngân hàng trong tuần từ 24 – 28/6/2013 cho thấy, các tổ chức tín dụng đồng loạt điều chỉnh giảm lãi suất huy động VND về mức trần quy định của ngân hàng Nhà nước.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên Cụ thể: Sau khi NHNN điều chỉnh giảm lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VND của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng (TCTD) có hiệu lực từ 28/6/2013, các TCTD đồng loạt điều chỉnh giảm lãi suất huy động VND về mức trần quy định của NHNN. Hiện nay, lãi suất huy động của TCTD phổ biến ở mức 1-1,2%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng, kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng khoảng 6-7%/năm, kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng 7-7,5%/năm, kỳ hạn từ 12 tháng trở lên khoảng 8-9%/năm.

Cùng với việc điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động bằng VND và USD, NHNN cũng điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với 5 lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao cũng được điều chỉnh giảm từ 10%/năm xuống 9%/năm.

Các TCTD đã đồng loạt điều chỉnh giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam đối với một số lĩnh vực ưu tiên về mức 9%/năm theo quy định của NHNN ngay từ ngày 28/6/2013.

Theo báo cáo của các TCTD qua hệ thống báo cáo thống kê, tổng doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng trong kỳ bằng VND đạt xấp xỉ 123.095 tỷ đồng, bình quân khoảng 24.619 tỷ đồng/ngày; bằng USD quy đổi ra VND đạt 125.460 tỷ đồng, bình quân khoảng 25.092 tỷ đồng/ngày.

Trong kỳ, các giao dịch VND chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm, 1 tuần và 2 tuần, với tổng doanh số của các kỳ hạn này bằng VND đạt khoảng 100.061 tỷ đồng, tương đương 82% tổng doanh số VND. Các giao dịch USD chủ yếu tập trung ở kỳ hạn qua đêm, với doanh số của kỳ hạn này bằng USD quy đổi ra VND đạt xấp xỉ 98.002 tỷ đồng, tương đương khoảng 78% tổng doanh số USD.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại từ liêm Đối với các giao dịch bằng VND, lãi suất giao dịch bình quân tuần này giảm đối với các kỳ hạn từ qua đêm đến 2 tuần, kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và trên 12 tháng; với các mức giảm phổ biến từ 0,03% (kỳ hạn 2 tuần) đến 0,35% (kỳ hạn 6 tháng); kỳ hạn 12 tháng và trên 12 tháng có các mức giảm lần lượt là 0,65% và 2,31%, tuy nhiên các giao dịch VND kỳ hạn từ 9 tháng trở lên phát sinh không đáng kể. Lãi suất giao dịch các kỳ hạn từ 3 tuần đến 2 tháng và kỳ hạn 9 tháng tăng, với các mức tăng từ 0,04% (kỳ hạn 3 tuần) đến 0,48% (kỳ hạn 2 tháng).

Đối với các giao dịch bằng USD, lãi suất giao dịch bình quân tuần này cũng có xu hướng giảm đối với hầu hết các kỳ hạn, với các mức giảm từ 0,02% (kỳ hạn 3 tuần) đến 0,62% (kỳ hạn 2 tháng). Riêng kỳ hạn 2 tuần, lãi suất giao dịch bình quân tăng nhẹ 0,09%; kỳ hạn qua đêm lãi suất không đổi so với tuần trước. Trong tuần, không phát sinh giao dịch USD kỳ hạn từ 9 tháng trở lên; giao dịch kỳ hạn 2 tháng phát sinh không đáng kể.

Ngày 28/06/2013, Ngân hàng Nhà nước đã công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa VND và USD tăng 1% từ mức 20.828 VND/USD lên mức 21.036 VND/USD, tương ứng với tỷ giá trần ở mức 21.246 VND/USD, tỷ giá sàn ở mức 20.826 VND/USD. Ngày cuối tuần, tỷ giá niêm yết mua, bán VND/USD của các ngân hàng thương mại phổ biến ở mức 21.160/21.220 đ/USD.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại thái nguyên Theo tapchitaichinh
[Read More...]


Quản lý rủi ro - Tạo thuận lợi hơn cho hoạt động xuất nhập khẩu



Được xem là một công cụ hữu hiệu cho quản lý hải quan hiện đại, quản lý rủi ro sẽ giúp cho cơ quan Hải quan của các nước có thể phân bổ nguồn lực một cách hợp lý mà vẫn đảm bảo quản lý hải quan và không gây khó khăn cho hoạt động XNK... Vì vậy, tại Điều 16 và 17 dự thảo Luật Hải quan sửa đổi đã bổ sung quy định về nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan và quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan...

Theo phân tích của ban soạn thảo Luật Hải quan sửa đổi, Luật Hải quan hiện hành chưa đề cập đến thuật ngữ “quản lý rủi ro”, chỉ duy nhất Khoản 1a Điều 15 Luật Hải quan đã quy định nội dung của thuật ngữ này. Tuy nhiên, tại các Điều 28, 29, 30 Luật Hải quan quy định cụ thể các trường hợp kiểm tra hải quan, miễn kiểm tra hải quan đã khiến cho việc lựa chọn đối tượng kiểm tra trở nên cứng nhắc, không phù hợp với nguyên tắc quản lý rủi ro.

Hiện nay, quản lý rủi ro được xem là một công cụ hữu hiệu cho quản lý hải quan hiện đại, giúp cho cơ quan Hải quan của các nước có thể phân bổ nguồn lực một cách hợp lý mà vẫn đảm bảo quản lý hải quan và không gây khó khăn cho hoạt động XNK. Trong điều kiện thông quan tự động, quản lý rủi ro là cơ sở quan trọng để bảo đảm việc kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan được thực hiện hiệu quả, phù hợp với thông lệ hải quan quốc tế. Công ước Kyoto sửa đổi tại các Chuẩn mực từ 6.3 đến 6.5 quy định cụ thể về áp dụng quản lý rủi ro.

Theo ban soạn thảo Luật Hải quan sửa đổi, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế cũng đã bổ sung quy định về quản lý rủi ro, tuy nhiên, do phạm vi điều chỉnh của Luật Quản lý thuế và Luật Hải quan không hoàn toàn giống nhau. Do đó, dự thảo Luật Hải quan sửa đổi đã bổ sung nội dung này đảm bảo tương thích với Luật Quản lý thuế và để đảm bảo áp dụng quản lý rủi ro một cách đầy đủ, có hiệu quả, phù hợp với các Chuẩn mực nêu trên của Công ước Kyoto sửa đổi.

Hiện, vấn đề quản lý rủi ro là vấn đề kĩ thuật không chỉ áp dụng trong lĩnh vực hải quan mà trong nhiều lĩnh vực quản lý khác, kể cả trong các hoạt động của DN. Tuy nhiên đặc thù quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan khác với các lĩnh vực khác. Quản lý rủi ro trong hải quan được thực hiện trên cơ sở tất cả các nguồn thông tin thu thập được trong và ngoài nước để đánh giá tính tuân thủ của DN, từ đó quyết định việc kiểm tra hoặc không kiểm tra cũng như việc áp dụng hoặc không áp dụng các nghiệp vụ hải quan khác. Việc áp dụng quản lý rủi ro với mục đích cơ bản là tạo thuận lợi hơn cho XNK.

Do đó việc kiểm tra sẽ được tập trung ở những vùng miền, đối với những lô hàng của các DN có nguy cơ rủi ro cao hơn về độ không tuân thủ pháp luật hải quan.Theo thống kê hiện nay, hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan là khoảng 15-18%. Khi thực hiện áp dụng quản lý rủi ro theo Luật Hải quan mới, hoạt động kiểm tra sẽ ở mức khoảng 10-15%, theo hướng giảm hoạt động kiểm tra ở khâu thông quan và tăng cường hoạt động kiểm tra sau thông quan.

Theo đó, tại Điều 16 về Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan quy định:

1. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan; vận chuyển đúng tuyến đường, qua cửa khẩu hoặc các địa điểm khác theo quy định của pháp luật.

2. Kiểm tra, giám sát hải quan được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro nhằm đảm bảo quản lý nhà nước về hải quan và tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

3. Hàng hoá được thông quan, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông
4. Thủ tục hải quan phải được thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện và theo đúng quy định của pháp luật.

5. Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

Và Điều 17 về Quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan quy định:

1. Cơ quan Hải quan áp dụng quản lý rủi ro để quyết định việc kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; hỗ trợ các hoạt động phòng, chống buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới.

2. Việc áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan bao gồm: Thu thập, xử lý thông tin hải quan; xây dựng tiêu chí và tổ chức đánh giá việc tuân thủ pháp luật của người khai hải quan; đánh giá rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan để đề xuất áp dụng các biện pháp nghiệp vụ quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Cơ quan Hải quan quản lý, ứng dụng hệ thống thông tin nghiệp vụ để tự động tích hợp, xử lý dữ liệu phục vụ việc áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan.

4. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định cụ thể việc áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại từ liêm
Theo phân tích của ban soạn thảo, các quy định này sẽ tạo điều kiện để cơ quan Hải quan tập trung lực lượng ở những nơi có rủi ro cao, giảm lực lượng ở những nơi có rủi ro thấp, khắc phục tình trạng gian lận, góp phần đảm bảo quản lý nhà nước về hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho DN trên cơ sở phương pháp quản lý hải quan hiện đại.

Góp ý cho nội dung này, đại diện Phòng Thương mại Hoa Kỳ (AmCham) cho rằng, quản lý rủi ro là một chính sách quan trọng và trực tiếp ảnh hưởng tới các DN. Vì vậy, dự thảo Luật cần phải làm rõ cách thức tiến hành hoạt động quản lý rủi ro.

Đồng tình với ý kiến trên, theo đại diện của Phòng Thương mại Châu Âu (EuroCham), nguyên tắc quản lý rủi ro nên được quy định cụ thể trong Luật, với việc để dành quy định này cho Bộ Tài chính hướng dẫn như quy định trong dự thảo Luật sẽ dẫn đến sự lúng túng cho DN khi phải xây dựng hệ thống quản lý rủi ro để đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro của cơ quan Hải quan.
dịch vụ hóa đơn điện tử tại hưng yên Theo baohaiquan


[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page